Danh mục

Tri thức bản địa của dân tộc Dao khu vực miền núi phía Bắc trong việc lựa chọn đất đai, địa hình canh tác và hệ thống cây trồng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.09 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của việc nghiên cứu tìm hiểu tri thức bản địa còn ẩn chứa trong nền văn hóa của dân tộc Dao là điều rất cần thiết. Điều này nhằm kết hợp phát huy tính tích cực của tri thức bản địa với những kiến thức khoa học, để góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân, đồng thời bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ở khu vực miền núi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức bản địa của dân tộc Dao khu vực miền núi phía Bắc trong việc lựa chọn đất đai, địa hình canh tác và hệ thống cây trồngTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đặng Thị Nhuần và tgk_____________________________________________________________________________________________________________ TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA DÂN TỘC DAOKHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG VIỆC LỰA CHỌN ĐẤT ĐAI, ĐỊA HÌNH CANH TÁC VÀ HỆ THỐNG CÂY TRỒNG ĐẶNG THỊ NHUẦN* , DƯƠNG QUỲNH PHƯƠNG** TÓM TẮT Trong quá trình lao động, dân tộc Dao ở khu vực miền núi phía Bắc đã đúc kết đượcnhiều kinh nghiệm và đạt những thành quả ở nhiều lĩnh vực. Đặc điểm nổi bật trong thếứng xử văn hóa với môi trường tự nhiên của người Dao là luôn vượt qua khó khăn, linhhoạt và có khả năng thích ứng văn hóa cao. Tùy theo điều kiện tự nhiên, môi trường sinhthái, người Dao đã tích lũy được một kho tàng rất phong phú về tri thức dân gian trongviệc lựa chọn đất đai, địa hình canh tác và các giống cây trồng phù hợp. Từ khóa: tri thức bản địa, canh tác, hệ thống cây trồng, dân tộc Dao. ABSTRACT Indigenous knowledge of Dao ethnic in the Northern mountainous region on the selection of land, terrain farming and cropping systems In the process of ethnic development, Dao ethnic in the Northern mountainous regionhas created brilliant cultural achievements. The best features of cultural behavior to thenatural environment of Dao ethnic is always overcome difficulties in a flexible way tocreate high adaptability culture with harsh natural environments. Depending on thenatural conditions and ecological environment, Dao ethnic has accumulated a richtreasure of folk knowledge in the selection of land, terrain for farming and the appropriateplant varieties. Keywords: indigenous knowledge, farming, cropping systems, Dao ethnic.1. Đặt vấn đề Trong số các dân tộc thiểu số sống Tri thức bản địa (TTBĐ) trên địa bàn các tỉnh miền núi phía Bắc,(Indigenouse knowledge) còn được gọi là dân tộc Dao có dân số khá đông, là đạikiến thức truyền thống (traditional diện cho các dân tộc sống ở khu vựcknowledge), hay kiến thức địa phương miền núi vùng cao có truyền thống canh(local knowledge). Đó là hệ thống kiến tác trên đất dốc. Cuộc sống của dân tộcthức của các dân tộc bản địa, hoặc của này từ bao đời nay, phụ thuộc chặt chẽmột cộng đồng tại một khu vực cụ thể vào tự nhiên. Chính vì vậy đồng bào đãnào đó, tồn tại và phát triển trong những tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm cũnghoàn cảnh nhất định với sự đóng góp như kiến thức trong hoạt động sản xuấtcủa mọi thành viên trong cộng đồng. nông nghiệp, quản lí tài nguyên… và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Họ rất am hiểu về môi trường địa * ThS, Đại học Tây Bắc phương, nhưng ưu điểm này ít người biết ** TS, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên đến. Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu tri 175Tư liệu tham khảo Số 44 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________thức bản địa còn ẩn chứa trong nền văn thích ứng cao, sáng tạo trong cách thứchóa của dân tộc Dao là điều cần thiết, để sản xuất; từ đó, có những ứng xử phù hợptừ đó, kết hợp phát huy tính tích cực của với tự nhiên và trong đời sống văn hóatri thức bản địa với những kiến thức khoa cộng đồng.học, nhằm góp phần quan trọng trong Người Dao ở Việt Nam có khoảngviệc phát triển kinh tế, cải thiện chất 751.067 người (năm 2009) cư trú ở 61/63lượng cuộc sống cho người dân, đồng tỉnh thành phố, đứng hàng thứ 9 trongthời bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa bảng danh mục thành phần các dân tộc ởdân tộc ở khu vực miền núi. Việt Nam. Họ thường sống xen kẽ với2. Khái quát về dân tộc Dao ở khu các dân tộc Mông, Pà Thẻn, Tày, Thái…vực miền núi phía Bắc Cư trú đông nhất là ở khu vực miền núi Miền núi phía Bắc là mảnh đất hội phía Bắc. Trong đó tập trung chủ yếu tạitụ các nền văn hóa của hơn 30 dân tộc cư vùng cao phần nhiều là núi đá vôi thuộctrú, mỗi một dân tộc mang một nét văn các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: