Tri thức - tài sản của công ty
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.31 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tri thức - tài sản của công ty, kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức - tài sản của công ty Tri thức - tài sản của công ty nếu không được nhìn nhận và quản lý tốt sẽ vôtình thất thoát, tạo những khoảng trống phát triển thiếu bền vững không dễgì lấp đầy.Tri thức là tài sảnRất nhiều lãnh đạo đã nhìn nhận được giá trị của công ty nằm ở chính mỗinhân sự giỏi mà họ có chứ không phải những cỗ máy sản xuất hữu hình haynhững tòa nhà lớn... Chính xác hơn, tri thức (knowledge) của mỗi nhân sựmới thực sự là tài sản quan trọng nhất của công ty. Tri thức, ở đây là sự hiểubiết, kiến thức, kỹ thuật cá nhân và kinh nghiệm của nhân sự trong côngviệc, quan hệ đối tác... Tuy nhiên, không phải tổ chức nào cũng nắm bắtđược ý nghĩa của việc quản lý, phát huy nguồn tài sản tri thức đó.Ông Hoàng Tô, chủ tịch HĐQT công ty Cổ Phần Công Nghệ Tinh Vân chobiết: Công ty đã không ít hơn một lần phải đối mặt với sự ra đi của nhữngnhân sự quan trọng. Những sản phẩm họ làm ra tuy đã được quản lý tốt,được kế thừa và phát triển nhưng đó chưa phải là tài sản quan trọng nhất.Cái quan trọng nhất là khi đi họ mang theo tri thức, để lại cho công ty một lỗhổng không dễ gì lấp đầy, đôi khi là kiến thức về cả một lĩnh vực.Nhiều tổ chức dành hàng trăm triệu đồng đào tạo nhân viên mỗi năm. Thếnhưng, tri thức mà nhân viên thu nhận từ đào tạo có mang lại giá trị chocông ty hay không thì rất ít tổ chức tính toán được. Sự lãng phí còn thể hiệnrõ hơn khi lượng thời gian bỏ ra để tìm kiếm những tri thức mà thực tế đãtồn tại trong tổ chức là rất lớn.Ông Tô nhấn mạnh: nếu mỗi tổ chức không biết cách quản trị (QT) tri thứctốt thì tài sản của công ty sẽ rất nhỏ bé và ngược lại, nếu tri thức được tíchlũy, phát triển và quản lý tốt sẽ giúp cho khối tài sản của công ty tăng trưởngkhông ngừng. Nói cách khác, nếu trước đây vấn đề phát triển của doanhnghiệp (DN) phụ thuộc vào thế mạnh quản lý kinh tế thì nay, trong nền kinhtế tri thức, sự tồn tại và phát triển bền vững của mỗi DN phụ thuộc vào chínhthế mạnh QT tri thức (Knowledge Management - KM).Quản lý tài sản tri thức thế nào?Trong thực tế, tri thức thường tồn tại riêng rẽ trong mỗi cá nhân thông quaquá trình hấp thụ thông tin của riêng họ và chỉ có người đó mới sử dụngđược. Không ai ở bên ngoài có thể vận dụng tri thức đó nếu họ không chiasẻ. Để tri thức của mỗi cá nhân biến thành tài sản tri thức của tổ chức, đểmọi người có thể cùng khai thác, sử dụng cho sự phát triển chung đòi hỏiphải có một cơ chế, quá trình kiến tạo, lưu giữ, chia sẻ, phát triển trong mỗitổ chức. Để thực hiện điều này, vai trò của người lãnh đạo có ý nghĩa cực kỳquan trọng. Không chỉ khuyến khích, ghi nhận việc chia sẻ tri thức, nhà quảnlý phải chủ động tham gia chia sẻ tri thức một cách tích cực bên cạnh việchướng nhân viên cùng phát triển các nguồn tri thức nội bộ như cộng đồngchia sẻ, hội thảo nội bộ... Quá trình này không chỉ làm giàu tri thức của cáccá nhân mà còn là động lực cho việc không ngừng học hỏi của từng nhânviên.Các tổ chức lớn trên thế giới đã đúc kết một số kinh nghiệm về KM nhưsau:• Các chính sách và quy trình QT tri thức cần được văn bản hóa để tránhnhững hiểu lầm không đáng có đồng thời dễ dàng cho việc phát hiện sai lầmxảy ra ở giai đoạn nào.• Xây dựng hệ thống tài liệu thống nhất để nắm bắt tri thức. Như đã nói ởtrên, tri thức của một người không dễ truyền đạt cho người khác. Bằng cáchthể hiện tri thức đó qua viết tài liệu, trao đổi... tổ chức sẽ hoàn thiện được hệthống tài liệu và kho cơ sở dữ liệu tri thức chung.• Chú trọng đào tạo, chuyển giao tri thức. Văn hoá chia sẻ rất cần thiết tronghoạt động đào tạo. Những người có kinh nghiệm nên được khuyến khích vàtự mình thấy có trách nhiệm trong việc chia sẻ, hướng dẫn những người ítkinh nghiệm hơn. Bên cạnh đó, tổ chức có thể tận dụng lượng tri thức của tổchức khác nếu tri thức đó không được sử dụng đúng nhưng phải biết cáchbảo vệ tri thức riêng của tổ chức mình.• Liên tục cập nhật thông tin mới và học hỏi kinh nghiệm từ những việc đãlàm và kinh nghiệm của tổ chức khác• Chú trọng đến nhân tố con người. Con người có thể tạo ra tri thức mới vàchỉ có con người mới có khả năng vận dụng tri thức đó để tiếp tục tạo ranhững tri thức mới hơn. Tổ chức cần có chính sách tuyển dụng nhân lực trẻ,tạo điều kiện để những người có kinh nghiệm làm việc với những ngườimới. Có chế độ đãi ngộ phù hợp... Phải luôn chú ý rằng tri thức của mộtngười vốn nhiều hơn những gì anh ta thể hiện.• Ứng dụng CNTT. Cuối cùng, để các hoạt động chia sẻ, diễn ra một cáchhiệu quả thì không thể thiếu vai trò của CNTT. CNTT đóng vai trò hỗ trợ,làm cho việc chia sẻ, lưu giữ, cập nhật và sử dụng tri thức được thực hiện dễdàng hơn. Hơn nữa, tri thức được kiến tạo liên tục làm cho lượng tri thứccủa DN ngày càng khổng lồ mà chỉ CNTT mới cho phép lưu giữ, phân loại,cập nhật, chia sẻ, sử dụng và phát triển một cách kịp thời và ổn định. CNTTlà công cụ cực kỳ hiệu quả trong việc xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu/trithức của tổ chức, cho phép nhân viên truy cập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức - tài sản của công ty Tri thức - tài sản của công ty nếu không được nhìn nhận và quản lý tốt sẽ vôtình thất thoát, tạo những khoảng trống phát triển thiếu bền vững không dễgì lấp đầy.Tri thức là tài sảnRất nhiều lãnh đạo đã nhìn nhận được giá trị của công ty nằm ở chính mỗinhân sự giỏi mà họ có chứ không phải những cỗ máy sản xuất hữu hình haynhững tòa nhà lớn... Chính xác hơn, tri thức (knowledge) của mỗi nhân sựmới thực sự là tài sản quan trọng nhất của công ty. Tri thức, ở đây là sự hiểubiết, kiến thức, kỹ thuật cá nhân và kinh nghiệm của nhân sự trong côngviệc, quan hệ đối tác... Tuy nhiên, không phải tổ chức nào cũng nắm bắtđược ý nghĩa của việc quản lý, phát huy nguồn tài sản tri thức đó.Ông Hoàng Tô, chủ tịch HĐQT công ty Cổ Phần Công Nghệ Tinh Vân chobiết: Công ty đã không ít hơn một lần phải đối mặt với sự ra đi của nhữngnhân sự quan trọng. Những sản phẩm họ làm ra tuy đã được quản lý tốt,được kế thừa và phát triển nhưng đó chưa phải là tài sản quan trọng nhất.Cái quan trọng nhất là khi đi họ mang theo tri thức, để lại cho công ty một lỗhổng không dễ gì lấp đầy, đôi khi là kiến thức về cả một lĩnh vực.Nhiều tổ chức dành hàng trăm triệu đồng đào tạo nhân viên mỗi năm. Thếnhưng, tri thức mà nhân viên thu nhận từ đào tạo có mang lại giá trị chocông ty hay không thì rất ít tổ chức tính toán được. Sự lãng phí còn thể hiệnrõ hơn khi lượng thời gian bỏ ra để tìm kiếm những tri thức mà thực tế đãtồn tại trong tổ chức là rất lớn.Ông Tô nhấn mạnh: nếu mỗi tổ chức không biết cách quản trị (QT) tri thứctốt thì tài sản của công ty sẽ rất nhỏ bé và ngược lại, nếu tri thức được tíchlũy, phát triển và quản lý tốt sẽ giúp cho khối tài sản của công ty tăng trưởngkhông ngừng. Nói cách khác, nếu trước đây vấn đề phát triển của doanhnghiệp (DN) phụ thuộc vào thế mạnh quản lý kinh tế thì nay, trong nền kinhtế tri thức, sự tồn tại và phát triển bền vững của mỗi DN phụ thuộc vào chínhthế mạnh QT tri thức (Knowledge Management - KM).Quản lý tài sản tri thức thế nào?Trong thực tế, tri thức thường tồn tại riêng rẽ trong mỗi cá nhân thông quaquá trình hấp thụ thông tin của riêng họ và chỉ có người đó mới sử dụngđược. Không ai ở bên ngoài có thể vận dụng tri thức đó nếu họ không chiasẻ. Để tri thức của mỗi cá nhân biến thành tài sản tri thức của tổ chức, đểmọi người có thể cùng khai thác, sử dụng cho sự phát triển chung đòi hỏiphải có một cơ chế, quá trình kiến tạo, lưu giữ, chia sẻ, phát triển trong mỗitổ chức. Để thực hiện điều này, vai trò của người lãnh đạo có ý nghĩa cực kỳquan trọng. Không chỉ khuyến khích, ghi nhận việc chia sẻ tri thức, nhà quảnlý phải chủ động tham gia chia sẻ tri thức một cách tích cực bên cạnh việchướng nhân viên cùng phát triển các nguồn tri thức nội bộ như cộng đồngchia sẻ, hội thảo nội bộ... Quá trình này không chỉ làm giàu tri thức của cáccá nhân mà còn là động lực cho việc không ngừng học hỏi của từng nhânviên.Các tổ chức lớn trên thế giới đã đúc kết một số kinh nghiệm về KM nhưsau:• Các chính sách và quy trình QT tri thức cần được văn bản hóa để tránhnhững hiểu lầm không đáng có đồng thời dễ dàng cho việc phát hiện sai lầmxảy ra ở giai đoạn nào.• Xây dựng hệ thống tài liệu thống nhất để nắm bắt tri thức. Như đã nói ởtrên, tri thức của một người không dễ truyền đạt cho người khác. Bằng cáchthể hiện tri thức đó qua viết tài liệu, trao đổi... tổ chức sẽ hoàn thiện được hệthống tài liệu và kho cơ sở dữ liệu tri thức chung.• Chú trọng đào tạo, chuyển giao tri thức. Văn hoá chia sẻ rất cần thiết tronghoạt động đào tạo. Những người có kinh nghiệm nên được khuyến khích vàtự mình thấy có trách nhiệm trong việc chia sẻ, hướng dẫn những người ítkinh nghiệm hơn. Bên cạnh đó, tổ chức có thể tận dụng lượng tri thức của tổchức khác nếu tri thức đó không được sử dụng đúng nhưng phải biết cáchbảo vệ tri thức riêng của tổ chức mình.• Liên tục cập nhật thông tin mới và học hỏi kinh nghiệm từ những việc đãlàm và kinh nghiệm của tổ chức khác• Chú trọng đến nhân tố con người. Con người có thể tạo ra tri thức mới vàchỉ có con người mới có khả năng vận dụng tri thức đó để tiếp tục tạo ranhững tri thức mới hơn. Tổ chức cần có chính sách tuyển dụng nhân lực trẻ,tạo điều kiện để những người có kinh nghiệm làm việc với những ngườimới. Có chế độ đãi ngộ phù hợp... Phải luôn chú ý rằng tri thức của mộtngười vốn nhiều hơn những gì anh ta thể hiện.• Ứng dụng CNTT. Cuối cùng, để các hoạt động chia sẻ, diễn ra một cáchhiệu quả thì không thể thiếu vai trò của CNTT. CNTT đóng vai trò hỗ trợ,làm cho việc chia sẻ, lưu giữ, cập nhật và sử dụng tri thức được thực hiện dễdàng hơn. Hơn nữa, tri thức được kiến tạo liên tục làm cho lượng tri thứccủa DN ngày càng khổng lồ mà chỉ CNTT mới cho phép lưu giữ, phân loại,cập nhật, chia sẻ, sử dụng và phát triển một cách kịp thời và ổn định. CNTTlà công cụ cực kỳ hiệu quả trong việc xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu/trithức của tổ chức, cho phép nhân viên truy cập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức doanh nghiệp quản trị sản xuất kiểm soát nhân sự kỹ năng quản trị tri thức quản lý tri thứcTài liệu liên quan:
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 315 0 0 -
12 trang 305 0 0
-
167 trang 301 1 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 203 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất
248 trang 177 0 0 -
Quản trị vận hành - Th.S. Nguyễn Kim Anh & Th.S. Đường Võ Hùng
192 trang 177 1 0 -
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 2 - ThS. Vũ Lệ Hằng
15 trang 168 0 0 -
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 trang 166 1 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Quản trị sản xuất và tác nghiệp trong Công ty Dệt 8/3
7 trang 162 0 0