Danh mục

Triển khai Quy trình đánh giá tính đầy đủ vốn nội bộ - Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho ngân hàng thương mại Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 537.06 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Triển khai Quy trình đánh giá tính đầy đủ vốn nội bộ - Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho ngân hàng thương mại Việt Nam trình bày kinh nghiệm triển khai ICAAP tại một số quốc gia trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triển khai Quy trình đánh giá tính đầy đủ vốn nội bộ - Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho ngân hàng thương mại Việt Nam THỰC TIỄN & KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Triển khai Quy trình đánh giá tính đầy đủ vốn nội bộ- Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho ngân hàng thương mại Việt Nam Nguyễn Thùy Dương Ngày nhận: 20/02/2017 Ngày nhận bản sửa: 22/02/2017 Ngày duyệt đăng: 14/03/2017 Trong khi trụ cột 1 của Hiệp ước Basel đưa ra khung pháp lý về duy trì yêu cầu vốn đảm bảo rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, Trụ cột 2 tập trung vào khía cạnh yêu cầu đủ vốn nội bộ và vốn kinh tế. Để đảm bảo đủ vốn, các ngân hàng yêu cầu phải thiết lập Quy trình đánh giá tính đầy đủ vốn nội bộ (ICAAP) để đảm bảo có thể xác định, đo lường rủi ro cá biệt và tổng rủi ro, từ đó tính vốn nội bộ và vốn kinh tế cần thiết bù đấp các rủi ro đó. ICAAP là một yêu cầu quan trọng đảm bảo ổn định tài chính. Trên cơ sở triển khai ICAAP tại một số quốc gia trên thế giới, bài viết rút ra các bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam. Từ khóa: Quy trình đánh tính đầy đủ vốn nội bộ, rủi ro, Vốn kinh tế, Vốn bù đắp rủi ro, khả năng chịu đựng rủi ro, Giá trị chịu rủi ro VaR. © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 63 Số 178 (Tháng 3, 2017) THỰC TIỄN & KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1. Giới thiệu mở cần được giải quyết (Oralce 2.1. Thực hiện ICAAP tại các 2009). Các cơ quan giám sát ngân hàng thương mại Áo Quy trình đánh giá tính đầy đủ chỉ đưa ra những nguyên tắc vốn nội bộ (ICAAP- Internal và khuôn khổ rộng lớn mà các Khung Basel 2 là cơ sở cho Capital Adequacy Assessment ngân hàng cần áp dụng trong ICAAP, Chỉ thị EU số 48/2006/ Process)- là một khái niệm mới quá trình thực hiện ICAAP trong EC về yêu cầu mức đủ vốn là trong Basel 2, được xuất hiện các văn bản ban hành. Mỗi ngân tiêu chuẩn hợp pháp ràng buộc. trong Khung đầy đủ vốn mới, hàng nên quyết định một cách Các quy định về ICAAP tại Áo công bố vào tháng 6/2004 (Basel độc lập quá trình đánh giá vốn đều được quy định rõ ràng. Năm Committee on Banking Regula- nội bộ riêng của mình và sử 2006, Ủy ban giám sát an toàn tion). Theo đó, các ngân hàng dụng nó không chỉ để đáp ứng hệ thống ngân hàng Châu Âu phải xây dựng một quy trình yêu cầu của cơ quan giám sát CEBS1 ban hành 10 nguyên tắc ICAAP với những nguyên tắc mà còn như là một phần của quy toàn diện và đồng bộ về ICAAP, phù hợp. Điều này yêu cầu các trình hoạt động và quản lý chiến hợp nhất với quá trình quản ngân hàng phải tiến hành đánh lược của mình. Có nhiều tác giả lý ngân hàng. Các quy tắc về giá thường xuyên về các khía cho rằng, các nhà quản lý cần ICAAP được xem xét là cách cạnh bao gồm độ lớn, các loại và coi ICAAP như một thành phần nhìn trên cơ sở rủi ro, toàn diện phân bổ vốn mà họ cho rằng đủ của quá trình quản lý nội bộ của và tiên tiến; đưa ra yêu cầu đầu để trang trải mức độ và bản chất các ngân hàng (cả ở cấp chiến ra phù hợp dựa trên đo lường của những rủi ro mà các ngân lược và ngắn hạn) (Pilková and và phương pháp đánh giá rủi hàng này phải đối mặt hoặc có Králik 2011, Woschnagg 2008 ro. Các ngân hàng phải có trách thể đối mặt. Việc đánh giá này và Resti 2008). Một số tác giả nhiệm đầy đủ về ICAAP của họ nên bao gồm việc đánh giá các đã chỉ ra Trụ cột 2 và ICAAP và được xác định dựa theo đặc nguồn chính của rủi ro, kết hợp nên được gắn liền vào quá trình thù riêng của từng ngân hàng stress-test và phân tích kịch bản kinh doanh và tổ chức của ngân theo nguyên tắc cân bằng. Tại (Basel 2009). hàng (Pilková and Králik 2011, Áo, ban đầu cũng thực hiện ứng Nguyên nhân chính của việc Woschnagg 2008). Trong cuốn dụng triển khai ICAAP đối với giới thiệu ICAAP là để khắc sách của mình, Resti (2008) cho các ngân hàng lớn trước, sau phục những thiếu sót của Basel rằng các nhà quản lý ngân hàng đó mới triển khai đồng bộ. Nội 1 bằng cách buộc các tổ chức tài cần nắm lấy Trụ cột 2 như một dung triển khai ICAAP tại các chính phát triển một hệ thống cơ hội để thực hiện đầu tư chiến ngân hàng của Áo được tiến quản lý rủi ro thích hợp toàn lược trong quá trình quản lý rủi hành theo các bước như sau: diện như một thành phần của ro và các công cụ có thể cung Thứ nhất, xác định các loại rủi Trụ cột 2 (Pilková and Králik cấp giá trị cho các cổ đông, chứ ro. Xác định các loại rủi ro là 2011, KPMG 2011). Có thể không phải là một bài tập về bước đầu tiên trong quy trình nói rằng, vai trò quan trọng của tuân thủ quy định. Resti (2008) đánh giá ICAAP. Dưới trụ cột 1, ICAAP là để tăng cường sự liên cũng chỉ ra rằng, ICAAP sẽ xây 3 loại rủi ro- Rủi ro thị trường, kết giữa trạng thái rủi ro, quy dựng xương sống của hệ thống rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động trình quản lý rủi ro, hệ thống đo lường hiệu suất dựa trên yêu cầu phải xe ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: