[Triết Học] Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học - GS,TS. Đỗ Nguyên Phương phần 10
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 384.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con người xã hội chủ nghĩa là con người sống có văn hoá, có tình nghĩa với anh em, bạn bè, mọi người xung quanh, biết được vị trí của mình trong từng mối quan hệ xã hội và giải quyết đúng đắn được những mối quan hệ đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
[Triết Học] Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học - GS,TS. Đỗ Nguyên Phương phần 10 + Con người xã hội chủ nghĩa là con người sống có văn hoá, có tìnhnghĩa với anh em, bạn bè, mọi người xung quanh, biết được vị trí của mìnhtrong từng mối quan hệ xã hội và giải quyết đúng đắn được những mốiquan hệ đó; thường xuyên có ý thức nâng cao trình độ tri thức về mọi mặt,ra sức rèn luyện sức khoẻ, bảo đảm phát triển toàn diện cá nhân. + Con người xã hội chủ nghĩa là con người giàu lòng yêu nước,thương dân, có tình thương yêu giai cấp, thương yêu đồng loại, sống nhânvăn, nhân đạo, có ý thức và kiên quyết đấu tranh bảo vệ chế độ xã hội chủnghĩa, bảo vệ những thành quả cách mạng; kiên quyết đấu tranh làm thấtbại mọi âm mưu chống phá của kẻ thù. b) Nguồn lực con người Trong các nguồn lực có thể khai thác như nguồn lực tự nhiên, nguồnlực khoa học - công nghệ, nguồn vốn, nguồn lực con người thì nguồn lựccon người là quyết định nhất, bởi lẽ những nguồn lực khác chỉ có thể khaithác có hiệu quả khi nguồn lực con người được phát huy. Chúng ta biếtrằng, điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa lý, nguồn vốn có vai trò rất lớn trongsự phát triển của một quốc gia. Song những yếu tố đó ở dưới dạng tiềmnăng, tự chúng là những khách thể bất động. Chúng chỉ trở thành nhân tốkhởi động, và phát huy tác dụng khi kết hợp với nguồn lực con người.Những nguồn lực khác ngày càng cạn kiệt, ngược lại nguồn lực con ngườingày càng đa dạng và phong phú và có khả năng nội sinh không bao giờcạn. Ngược lại nguồn lực con người càng được sử dụng, lại càng được nângcao chất lượng và hiệu quả. Các lĩnh vực khoa học khác nhau, có thể hiểu nguồn lực theo nhữngcách khác nhau, nhưng chung nhất nguồn lực là một hệ thống các nhân tốmà mỗi nhân tố đó có vai trò riêng nhưng có mối quan hệ với nhau tạo nênsự phát triển của một sự vật, hiện tượng nào đó. Từ cách hiểu như vậy, nguồn lực con người là những yếu tố ở trongcon người có thể huy động, sử dụng để thúc đẩy sự phát triển xã hội. Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về nguồn lực con người. Ngânhàng Thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn người (thể lực, trílực, kỹ năng, nghề nghiệp, v.v.) mà mỗi cá nhân sở hữu, có thể huy độngđược trong quá trình sản xuất, kinh doanh, hay trong một hoạt động nào đó. Qua các ý kiến khác nhau có thể hiểu, nguồn lực con người là tổng thểnhững yếu tố thuộc về thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ trithức, vị thế xã hội, v.v. tạo nên năng lực của con người, của cộng đồngngười có thể sử dụng, phát huy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hộicủa đất nước và trong những hoạt động xã hội. 162 Khi chúng ta nói tới nguồn lực con người là ta nói tới con người với tưcách là chủ thể hoạt động sáng tạo tham gia cải tạo tự nhiên, làm biến đổixã hội. Nói tới nguồn lực con người là nói tới số lượng và chất lượng nguồnnhân lực. Số lượng nguồn lực con người được xác định trên quy mô dân số, cơcấu độ tuổi, sự tiếp nối các thế hệ, giới tính và sự phân bố dân cư giữa cácvùng, các miền của đất nước, giữa các ngành kinh tế, giữa các lĩnh vực củađời sống xã hội. Chất lượng nguồn lực con người là một khái niệm tổng hợp bao gồmnhững nét đặc trưng về thể lực, trí lực, tay nghề, năng lực quản lý, mức độthành thạo trong công việc, phẩm chất đạo đức, tình yêu quê hương đấtnước, ý thức giai cấp, ý thức về trách nhiệm cá nhân với công việc, với giađình và xã hội, giác ngộ và bản lĩnh chính trị, v.v. và sự kết hợp các yếu tốđó. Trong các yếu tố trên thì phẩm chất đạo đức và trình độ học vấn là quantrọng nhất, nó nói lên mức trưởng thành của con người, quy định phương pháptư duy, nhân cách, lối sống của mỗi con người. Số lượng và chất lượng nguồn lực con người có quan hệ với nhau mộtcách chặt chẽ. Nếu số lượng nguồn lực con người quá ít sẽ gây khó khăncho phân công lao động xã hội và do vậy, chất lượng lao động cũng bị hạnchế. Chất lượng nguồn lực con người nâng cao sẽ góp phần làm giảm sốlượng người hoạt động trong một đơn vị sản xuất, kinh doanh hay giảm sốngười hoạt động trong một tổ chức xã hội, đồng thời cũng tạo điều kiệnnâng cao hiệu quả hoạt động của một tập thể người trong lao động sản xuất,hoạt động xã hội. Xã hội muốn phát triển nhanh và bền vững phải quan tâm đào tạonguồn lực con người có chất lượng ngày càng cao. Muốn thực hiện đượcđiều đó, cần có sự quan tâm ngay trong quá trình đào tạo, trong quá trình sửdụng và phân công lao động xã hội. 2. Vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội có được xây dựng thành công hay không, tuỳ thuộcvào việc chúng ta có phát huy tốt nguồn lực con người hay không? Khi ViệtNam bước vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã khẳngđịnh: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xãhội chủ nghĩa1 (với ý nghĩa là đặc biệt chú ý đế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
[Triết Học] Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học - GS,TS. Đỗ Nguyên Phương phần 10 + Con người xã hội chủ nghĩa là con người sống có văn hoá, có tìnhnghĩa với anh em, bạn bè, mọi người xung quanh, biết được vị trí của mìnhtrong từng mối quan hệ xã hội và giải quyết đúng đắn được những mốiquan hệ đó; thường xuyên có ý thức nâng cao trình độ tri thức về mọi mặt,ra sức rèn luyện sức khoẻ, bảo đảm phát triển toàn diện cá nhân. + Con người xã hội chủ nghĩa là con người giàu lòng yêu nước,thương dân, có tình thương yêu giai cấp, thương yêu đồng loại, sống nhânvăn, nhân đạo, có ý thức và kiên quyết đấu tranh bảo vệ chế độ xã hội chủnghĩa, bảo vệ những thành quả cách mạng; kiên quyết đấu tranh làm thấtbại mọi âm mưu chống phá của kẻ thù. b) Nguồn lực con người Trong các nguồn lực có thể khai thác như nguồn lực tự nhiên, nguồnlực khoa học - công nghệ, nguồn vốn, nguồn lực con người thì nguồn lựccon người là quyết định nhất, bởi lẽ những nguồn lực khác chỉ có thể khaithác có hiệu quả khi nguồn lực con người được phát huy. Chúng ta biếtrằng, điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa lý, nguồn vốn có vai trò rất lớn trongsự phát triển của một quốc gia. Song những yếu tố đó ở dưới dạng tiềmnăng, tự chúng là những khách thể bất động. Chúng chỉ trở thành nhân tốkhởi động, và phát huy tác dụng khi kết hợp với nguồn lực con người.Những nguồn lực khác ngày càng cạn kiệt, ngược lại nguồn lực con ngườingày càng đa dạng và phong phú và có khả năng nội sinh không bao giờcạn. Ngược lại nguồn lực con người càng được sử dụng, lại càng được nângcao chất lượng và hiệu quả. Các lĩnh vực khoa học khác nhau, có thể hiểu nguồn lực theo nhữngcách khác nhau, nhưng chung nhất nguồn lực là một hệ thống các nhân tốmà mỗi nhân tố đó có vai trò riêng nhưng có mối quan hệ với nhau tạo nênsự phát triển của một sự vật, hiện tượng nào đó. Từ cách hiểu như vậy, nguồn lực con người là những yếu tố ở trongcon người có thể huy động, sử dụng để thúc đẩy sự phát triển xã hội. Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về nguồn lực con người. Ngânhàng Thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn người (thể lực, trílực, kỹ năng, nghề nghiệp, v.v.) mà mỗi cá nhân sở hữu, có thể huy độngđược trong quá trình sản xuất, kinh doanh, hay trong một hoạt động nào đó. Qua các ý kiến khác nhau có thể hiểu, nguồn lực con người là tổng thểnhững yếu tố thuộc về thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ trithức, vị thế xã hội, v.v. tạo nên năng lực của con người, của cộng đồngngười có thể sử dụng, phát huy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hộicủa đất nước và trong những hoạt động xã hội. 162 Khi chúng ta nói tới nguồn lực con người là ta nói tới con người với tưcách là chủ thể hoạt động sáng tạo tham gia cải tạo tự nhiên, làm biến đổixã hội. Nói tới nguồn lực con người là nói tới số lượng và chất lượng nguồnnhân lực. Số lượng nguồn lực con người được xác định trên quy mô dân số, cơcấu độ tuổi, sự tiếp nối các thế hệ, giới tính và sự phân bố dân cư giữa cácvùng, các miền của đất nước, giữa các ngành kinh tế, giữa các lĩnh vực củađời sống xã hội. Chất lượng nguồn lực con người là một khái niệm tổng hợp bao gồmnhững nét đặc trưng về thể lực, trí lực, tay nghề, năng lực quản lý, mức độthành thạo trong công việc, phẩm chất đạo đức, tình yêu quê hương đấtnước, ý thức giai cấp, ý thức về trách nhiệm cá nhân với công việc, với giađình và xã hội, giác ngộ và bản lĩnh chính trị, v.v. và sự kết hợp các yếu tốđó. Trong các yếu tố trên thì phẩm chất đạo đức và trình độ học vấn là quantrọng nhất, nó nói lên mức trưởng thành của con người, quy định phương pháptư duy, nhân cách, lối sống của mỗi con người. Số lượng và chất lượng nguồn lực con người có quan hệ với nhau mộtcách chặt chẽ. Nếu số lượng nguồn lực con người quá ít sẽ gây khó khăncho phân công lao động xã hội và do vậy, chất lượng lao động cũng bị hạnchế. Chất lượng nguồn lực con người nâng cao sẽ góp phần làm giảm sốlượng người hoạt động trong một đơn vị sản xuất, kinh doanh hay giảm sốngười hoạt động trong một tổ chức xã hội, đồng thời cũng tạo điều kiệnnâng cao hiệu quả hoạt động của một tập thể người trong lao động sản xuất,hoạt động xã hội. Xã hội muốn phát triển nhanh và bền vững phải quan tâm đào tạonguồn lực con người có chất lượng ngày càng cao. Muốn thực hiện đượcđiều đó, cần có sự quan tâm ngay trong quá trình đào tạo, trong quá trình sửdụng và phân công lao động xã hội. 2. Vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội có được xây dựng thành công hay không, tuỳ thuộcvào việc chúng ta có phát huy tốt nguồn lực con người hay không? Khi ViệtNam bước vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã khẳngđịnh: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xãhội chủ nghĩa1 (với ý nghĩa là đặc biệt chú ý đế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu triết học Chính trị học Xã hội học Tư tưởng xã hội Tư tưởng lãnh đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 445 11 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 246 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 226 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 167 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 155 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 148 1 0 -
90 trang 130 2 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 113 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 106 0 0