Danh mục

[Triết Học] Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học - GS,TS. Đỗ Nguyên Phương phần 6

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 392.70 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực hiện ngày càng đầy đủ các quyền dân chủ, làm chủ, quyền lực của nhân dân; giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên chính với mọi tội phạm và kẻ thù của nhân dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
[Triết Học] Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học - GS,TS. Đỗ Nguyên Phương phần 6toàn dân tộc. Thực hiện ngày càng đầy đủ các quyền dân chủ, làm chủ,quyền lực của nhân dân; giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên chính với mọitội phạm và kẻ thù của nhân dân. Thứ hai, phát triển lực lượng sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng cơ sở vật chất - kỹthuật của chủ nghĩa xã hội, không ngừng phát triển kinh tế, nâng cao đờisống nhân dân về vật chất và tinh thần. Thứ ba, thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đáp ứngyêu cầu và tính chất của sự phát triển lực lượng sản xuất qua nhiều hìnhthức đa dạng về sở hữu, sử dụng các tư liệu sản xuất, hợp tác sản xuất kinhdoanh trong nước và quốc tế. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo, cùng kinh tế tập thểlàm nền tảng cho cả nền kinh tế quốc dân; từng bước phát triển kinh tế trithức một cách phù hợp, có hiệu quả và đúng định hướng xã hội chủ nghĩa.Thực hiện nhiều hình thức phân phối, trong đó lấy phân phối theo kết quảlao động và hiệu quả kinh tế làm nguyên tắc chủ đạo. Thứ tư, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởngvà văn hoá, làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trở thànhhệ tư tưởng chủ đạo đời sống tinh thần của đất nước. Kế thừa và phát huytinh hoa văn hoá của dân tộc ta và của nhân loại. Xây dựng con người xãhội chủ nghĩa có trí tuệ, đạo đức, lối sống, phong cách... có văn hoá, vănminh; có thể chất và đời sống thẩm mỹ lành mạnh. Đấu tranh loại trừ cácbiểu hiện phản văn hoá, văn minh, phi đạo lý, đạo đức... trái với giá trị vănhoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta và của nhân loại tiến bộ, trái với mụctiêu và bản chất của chủ nghĩa xã hội. Thứ năm, thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, củng cố vàmở rộng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tập hợp mọi lực lượng xã hội tánthành và phấn đấu vì mục tiêu chung: dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Thực hiệnchính sách đối ngoại hoà bình, hợp tác, hữu nghị, bình đẳng, độc lập vàcùng có lợi với các nước, các tổ chức quốc tế... Thứ sáu, thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng chủ nghĩaxã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Thực hiện tốt quốc phòng toàndân, an ninh nhân dân, gắn chặt kinh tế với quốc phòng an ninh, giữ vữngổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. Thứ bảy, thường xuyên xây dựng, chỉnh đốn Đảng Cộng sản ViệtNam, theo phương châm: phát triển kinh tế là trọng tâm; xây dựng, chỉnhđốn Đảng là then chốt... để Đảng ta luôn luôn trong sạch, vững mạnh, đủ 90phẩm chất, năng lực và uy tín đáp ứng vai trò lãnh đạo xã hội ta trên mọilĩnh vực trước những yêu cầu ngày càng cao hơn, với những vận hội mớilẫn những thử thách mới. Câu hỏi thảo luận và ôn tập 1. Phân tích những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về sựphân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa? 2. Nêu rõ những đặc điểm cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa và thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? 3. Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng những quan điểm của chủnghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội vào Việt Nam như thế nào? 91Chương VIINền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nướcxã hội chủ nghĩa Lý luận và thực tiễn chứng minh rằng, không xây dựng và phát triểnnền dân chủ, hệ thống chính trị, trong đó có nhà nước xã hội chủ nghĩa thìkhông thể thực hiện quyền lực, quyền dân chủ, quyền làm chủ và mọi lợiích của nhân dân lao động trên thực tế các lĩnh vực của đời sống xã hộitrong xã hội xã hội chủ nghĩa.I. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 1. Quan niệm về dân chủ a) Khái lược lịch sử của vấn đề dân chủ Từ trước công nguyên, cách đây hàng ngàn năm, con người đã biếthợp lực với nhau để sản xuất, để chống thiên tai, thú dữ và đã tự tổ chức ranhững hoạt động chung mang tính xã hội, trong đó có việc cử ra nhữngngười đứng đầu các cộng đồng người để thực thi những quy định chung vàphế bỏ những người đó nếu họ không thực hiện những quy định chung theoý nguyện, lợi ích chung của cộng đồng. Từ thời Hy Lạp cổ đại, khi có ngônngữ, chữ viết, con người đã biết diễn đạt nội dung dân chủ: trong xã hộinguyên thuỷ, việc “cử ra và phế bỏ người đứng đầu” là do quyền và sức lựccủa dân. Khi xã hội có chế độ tư hữu, có giai cấp – chế độ chiếm hữu nô lệ rađời, giai cấp chủ nô đã lập ra nhà nước, lấy tên là nhà nước dân chủ (ởAten, Hy Lạp cổ đại, từ thế kỷ thứ VIII đến thứ VI trước công nguyên) –tức nhà nước dân chủ chủ nô thống trị đại đa số người lao động là giai cấpnô lệ. Khi đó nhà nước chủ nô mới chính thức sử dụng danh từ “dân chủ”,tiếng Hy Lạp cổ gọi là “demos” (đề mô) là “dân” và “kratos” (cratô) ...

Tài liệu được xem nhiều: