Danh mục

[Triết Học] Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học - GS,TS. Đỗ Nguyên Phương phần 8

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 396.96 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuy nhiên, sự hoà quyện đó không xoá bỏ sắc thái của từng dân tộc, không xoá nhoà những đặc thù dân tộc; ngược lại, nó bảo lưu, gìn giữ và phát huy những tinh hoa, bản sắc của từng dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
[Triết Học] Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học - GS,TS. Đỗ Nguyên Phương phần 8hoà quyện vào nhau để tạo thành những giá trị chung. Tuy nhiên, sự hoàquyện đó không xoá bỏ sắc thái của từng dân tộc, không xoá nhoà nhữngđặc thù dân tộc; ngược lại, nó bảo lưu, gìn giữ và phát huy những tinh hoa,bản sắc của từng dân tộc. Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, cả hai xu hướngtrên đều loại trừ các tư tưởng và hành vi kỳ thị dân tộc, chia rẽ dân tộc, tự tidân tộc, dân tộc hẹp hòi, xung đột dân tộc. Trong văn kiện Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VI, Đảng ta đã khẳng định: “Sự phát triển mọi mặt củatừng dân tộc đi liền với sự củng cố, phát triển của cộng đồng các dân tộctrên đất nước ta. Sự tăng cường tính cộng đồng, tính thống nhất là một quátrình hợp quy luật, nhưng tính cộng đồng, tính thống nhất không mâuthuẫn, không bài trừ tính đa dạng, tính độc đáo trong bản sắc của mỗi dântộc”1. Mọi sự vi phạm quan hệ biện chứng giữa hai xu hướng khách quannêu trên đều dẫn đến những hậu quả tiêu cực. * Xét trên phạm vi thế giới, sự tác động của hai xu hướng khách quanthể hiện rất nổi bật. Bởi vì: Thời đại ngày nay là thời đại các dân tộc bị áp bức đã vùng dậy, xoábỏ ách đô hộ của chủ nghĩa đế quốc và giành lấy sự tự quyết định vậnmệnh của dân tộc mình, bao gồm quyền tự lựa chọn chế độ chính trị và conđường phát triển của dân tộc, quyền bình đẳng với các dân tộc khác. Đây làmột trong những mục tiêu chính trị chủ yếu của thời đại – mục tiêu độc lậpdân tộc. Xu hướng này biểu hiện trong phong trào giải phóng dân tộc thànhsức mạnh chống chủ nghĩa đế quốc và chính sách của chủ nghĩa thực dânmới dưới mọi hình thức. Xu hướng này cũng biểu hiện trong cuộc đấutranh của các dân tộc nhỏ bé đang là nạn nhân của sự kỳ thị dân tộc, phânbiệt chủng tộc, đang bị coi là đối tượng của chính sách đồng hoá cưỡng bứcở nhiều nước tư bản. Như vậy, độc lập tự chủ của mỗi dân tộc là xu hướng khách quan, làchân lý thời đại, là sức mạnh hiện thực tạo nên quá trình phát triển của mỗidân tộc, sẽ làm tiêu tan tất cả những gì cản trở nó. Thời đại ngày nay còn có xu hướng các dân tộc muốn xích lại gầnnhau để trở lại hợp nhất thành một quốc gia thống nhất theo nguyên trạngđã được hình thành trong lịch sử. Xu hướng đó tạo nên sức hút các dân tộcvào các liên minh được hình thành trên những cơ sở lợi ích chung nhấtđịnh. Các dân tộc có những lợi ích mang tính khu vực, dựa trên yếu tố gần 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1987, tr.98. 126nhau về địa lý, giống nhau về môi trường thiên nhiên, tương đồng về mộtsố giá trị văn hoá, trùng hợp nhau về lịch sử và hiện tại trong cuộc đấutranh chống kẻ thù chung bên ngoài. Đặc biệt vào những năm 90 của thế kỷ XX, xu hướng tập đoàn hoáở các khu vực của thế giới tăng lên rõ rệt không chỉ do tác động của lợi íchkinh tế mà còn do sức thúc đẩy của các lợi ích chính trị. Hơn nữa, sự liênminh đó còn tạo nên sức hút trên toàn cầu nhằm tập trung giải quyết nhữngvấn đề chung của cả nhân loại như: chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân,chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường sinh thái, khắc phục nạn đói xảy rathường xuyên ở nhiều nơi trên thế giới, kế hoạch hoá sự phát triển dân sốvà bảo vệ sức khoẻ... Lợi ích toàn cầu có tác động sâu xa gắn bó loài ngườitrong một quá trình vận động thống nhất, bởi vì các dân tộc quốc gia trênthế giới hiện nay còn đang ở trình độ phát triển khác nhau và đang cần sựhỗ trợ nhau để cùng tiến bộ. Nhận rõ điều này, mỗi dân tộc, quốc gia phải biết thực hiện chính sáchđộc lập tự chủ để mở cửa hội nhập vào dòng vận động chung của nhân loại;đồng thời phải tìm được giải pháp hữu hiệu để gìn giữ, phát huy bản sắccủa dân tộc mình. Dựa trên sự phân tích hai xu hướng khách quan của phong trào dântộc trong thời đại hiện nay, Đảng ta đã khẳng định: “Giữ vững độc lập tựchủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quanhệ đối ngoại”1 là nguyên tắc thống nhất của đường lối đối ngoại của Đảngvà Nhà nước ta.II. Nội dung cương lĩnh dân tộc của Đảng Cộng sản Dựa trên cơ sở tư tưởng của C. Mác và Ph. Ăngghen về vấn đề dântộc; dựa vào sự tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của phong trào cách mạngthế giới và cách mạng Nga; phân tích sâu sắc hai xu hướng khách quan củaphong trào dân tộc gắn liền với quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản,nhất là khi đã bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, V.I. Lênin đã kháiquát lại thành Cương lĩnh dân tộc của Đảng cộng sản. Trong tác phẩm Vềquyền dân tộc tự quyết, Người nêu rõ: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng,các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộclại. 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,1996, tr. 84. ...

Tài liệu được xem nhiều: