Triết lý giáo dục của John Dewey trong tác phẩm “Kinh nghiệm và Giáo dục”
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.74 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung luận giải triết lý giáo dục của J.Dewey qua việc khảo sát một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông - Kinh nghiệm và giáo dục (Experience and Education) nhằm tìm kiếm ở đó những những gợi ý hữu ích cho việc phát triển giáo dục ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết lý giáo dục của John Dewey trong tác phẩm “Kinh nghiệm và Giáo dục”TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ðH KHOA HỌC HUẾTẬP 1, SỐ 2 (2014)TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEYTRONG TÁC PHẨM “KINH NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC”Quách Hoàng Công1*, Hà Lê DũngKhoa Lý luận Chính trị, Trường ðại học Khoa học Huế* Email: congffav@gmail.comTÓM TẮTXuất phát từ lập trường của chủ nghĩa thực dụng Mỹ, John Dewey ñã ñề xuất xây dựngmột nền giáo dục mới dựa trên cơ sở kinh nghiệm. Trong tác phẩm “Kinh nghiệm và giáodục”, trên cơ sở phê phán những hạn chế của “những trạng thái cực ñoan” của nền giáodục truyền thống và ñường lối giáo dục tiến bộ, J.Dewey ñã ñề xuất những ý tưởng ñặcsắc về những nguyên tắc cơ bản mang tính ñịnh hướng cho hoạt ñộng của giáo dục kiểumới. Những ý tưởng ñó không chỉ có giá trị về mặt lý luận, mà còn có ý nghĩa ñối vớigiáo dục Mỹ, ñồng thời gợi mở những phương cách hữu ích cho quá trình cải cách giáodục ở Việt Nam hiện nay.Từ khoá: Giáo dục, kinh nghiệm, chủ nghĩa thực dụng, John Dewey1. Dẫn nhậpGiáo dục và phát triển giáo dục là một vấn ñề lớn của mỗi cộng ñồng, dân tộc.Qua ñó, giáo dục trở thành một trong những cơ chế phát triển quan trọng nhất không chỉñối với cá nhân mà còn ñối với toàn thể xã hội, nó ñịnh hướng vào việc hình thành vàtriển khai những tiềm năng thể chất, trí tuệ và tinh thần của xã hội. Trong thời ñại hiệnnay, khi mà phát triển giáo dục ngày càng ñóng vai trò quan trọng và ñang trở thành mộtphần không thể thiếu trong chính sách phát triển và hội nhập quốc tế của nhiều quốc gia.Bối cảnh toàn cầu hóa với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tri thức ñòi hỏi cácquốc gia phải tạo lập một triết lý giáo dục năng ñộng và bền vững.ðối với không ít người, nền giáo dục Hoa Kỳ là một hình mẫu tuyệt vời ñể thamkhảo và học tập. Nền giáo dục ñó ñã góp một phần không nhỏ vào việc tạo nên sứcmạnh của một siêu cường trong thế giới hiện ñại. Thậm chí, dù muốn hay không, ngaytại các quốc gia Châu Âu, nơi luôn tự hào về truyền thống giáo dục lâu ñời, cũng ñangphải tham chiếu với những kinh nghiệm của nước Mỹ trong việc cải tổ hệ thống giáodục của chính mình.Trong bài viết này, với mong muốn khẳng ñịnh ñóng góp to lớn của J.Dewey ñốivới sự phát triển của Mỹ ñặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục, bài viết sẽ tập trung luậngiải triết lý giáo dục của J.Dewey qua việc khảo sát một trong những tác phẩm nổi tiếngcủa ông - Kinh nghiệm và giáo dục (Experience and Education) nhằm tìm kiếm ở ñónhững những gợi ý hữu ích cho việc phát triển giáo dục ở Việt Nam hiện nay.1Học viên cao học, khóa năm 2012118TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ðH KHOA HỌC HUẾTẬP 1, SỐ 2 (2014)2. John Dewey và tác phẩm Kinh nghiệm và giáo dụcNếu Charles Peirce là người ñặt nền móng cho chủ nghĩa thực dụng Mỹ,William James là người phát triển chủ nghĩa thực dụng ñến tính hệ thống, thì J.Deweychính là nhà thực dụng có ảnh hưởng lớn nhất ñối với sự phát triển của nền giáo dụcMỹ. Tên tuổi J.Dewey trở thành thần tượng của nhiều thế hệ trí thức. Richard Rortytừng tuyên bố “John Dewey chính là triết gia mà tôi ngưỡng mộ nhất, tôi ñược vinhhạnh coi mình như học trò”. Noam Chomsky khẳng ñịnh, J.Dewey “là người có ảnhhưởng lớn ñến cuộc ñời mình”. Ở khía cạnh giáo dục, J.Dewey là người ñã phát triểnmột lý thuyết triết học ñề cao tính ñồng kết giữa lý thuyết và thực hành. Bản thân ôngcũng ñã thực nghiệm lý thuyết này trong sự nghiệp giáo dục của mình.Lý luận giáo dục của ông nhằm tạo ra một bước ñột phá trong giáo dục, phêphán mạnh mẽ nền giáo dục truyền thống, tạo một bước ngoặt trong phong trào canh tângiáo dục ở Mỹ cuối thế kỷ XIX, ñầu thế kỷ XX. Ông xứng ñáng ñược xem là “cha ñẻ”của phong trào tân giáo dục với học thuyết về giáo dục ñồ sộ của mình. Mô hình giáodục thực nghiệm của ông ñưa ra ñã ảnh hưởng và ñược sự ủng hộ của rất nhiều nướctrên thế giới và ñến nay nó vẫn ảnh hưởng.Mặc dù vẫn bị phê bình, ñôi khi còn bị chỉ trích nặng nề, nhưng với những nỗlực ñóng góp thực hiện ý tưởng của mình và hoài bão canh tân giáo dục, J.Dewey xứngñáng ñược công nhận là nhân vật kiệt xuất của triết học Mỹ.Trong suốt một quá trình lâu dài hình thành, phát triển và truyền bá tư tưởng củamình, ngoài hoạt ñộng thực tiễn hăng say, J.Dewey ñã viết ra một lượng tác phẩm ñồ sộ,kể cả sau khi nghỉ hưu (năm 1929). Sự quan tâm của ông bao trùm một phạm vi rộnglớn từ lôgíc học, siêu hình học ñến lý luận nhận thức… Các tác phẩm gây ảnh hưởngnhất của ông là những tác phẩm bàn về giáo dục, dân chủ như Cách chúng ta nghĩ (HowWe Think, 1910), Dân chủ và giáo dục (Democracy and Education, 1916), Nhân tính vàứng xử (Human Nature and Conduct, 1922)...Kinh nghiệm và giáo dục của J.Dewey là một cuốn sách mỏng ñược xuất bảnnăm 1938 dựa trên một bài nói chuyện do ông thực hiện cùng năm ñó theo lời mời củaHội Kappa Delta Pi. Tác phẩm gồm 116 trang, ñược chia thành 8 chương, cung cấp chocác nhà giáo dục một triết lý giáo dục mang tính tích cực. Cuốn sách ñánh giá nhữngthực tiễn của cả trường học cổ truyền lẫn trường học tiến bộ và chỉ ra những khuyếtñiểm của mỗi trường học ấy. Nhưng tuyệt nhiên cuốn sách không mang tính tranh luận.Trong khi xem xét những vấn ñề giáo dục ở thời ñiểm ông, J.Dewey ñã giải thích mộttriết học của kinh nghiệm và những gợi ý do phương pháp khoa học mang lại cho lĩnhvực giáo dục. Ông mô tả và minh họa cụ thể quá trình học tập diễn ra như thế nào, kháiniệm tự do, hoạt ñộng, kỷ luật, sự kiểm soát xã hội, và nội dung ñược tổ chức sẵn ñượcông giải thích trong kinh nghiệm có tính giáo dục xét như là một quá trình bao hàm cảtính liên tục và sự tương tác. Ở vào mỗi giai ñoạn mà nền giáo dục có những quan ñiểmkhông kiên ñịnh thì Kinh nghiệm và giáo dục là một cuốn sách kinh ñiển, uy tín của tácphẩm ñược khẳng ñịnh qua thử thách thời gian.119TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ðH KHOA HỌC HUẾTẬP 1, SỐ 2 (2014)3. Nội dung triết lý giáo dục của John Dewey trong “Kinh nghiệm và giáodục”Trong di sản ñồ sộ của J.De ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết lý giáo dục của John Dewey trong tác phẩm “Kinh nghiệm và Giáo dục”TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ðH KHOA HỌC HUẾTẬP 1, SỐ 2 (2014)TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEYTRONG TÁC PHẨM “KINH NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC”Quách Hoàng Công1*, Hà Lê DũngKhoa Lý luận Chính trị, Trường ðại học Khoa học Huế* Email: congffav@gmail.comTÓM TẮTXuất phát từ lập trường của chủ nghĩa thực dụng Mỹ, John Dewey ñã ñề xuất xây dựngmột nền giáo dục mới dựa trên cơ sở kinh nghiệm. Trong tác phẩm “Kinh nghiệm và giáodục”, trên cơ sở phê phán những hạn chế của “những trạng thái cực ñoan” của nền giáodục truyền thống và ñường lối giáo dục tiến bộ, J.Dewey ñã ñề xuất những ý tưởng ñặcsắc về những nguyên tắc cơ bản mang tính ñịnh hướng cho hoạt ñộng của giáo dục kiểumới. Những ý tưởng ñó không chỉ có giá trị về mặt lý luận, mà còn có ý nghĩa ñối vớigiáo dục Mỹ, ñồng thời gợi mở những phương cách hữu ích cho quá trình cải cách giáodục ở Việt Nam hiện nay.Từ khoá: Giáo dục, kinh nghiệm, chủ nghĩa thực dụng, John Dewey1. Dẫn nhậpGiáo dục và phát triển giáo dục là một vấn ñề lớn của mỗi cộng ñồng, dân tộc.Qua ñó, giáo dục trở thành một trong những cơ chế phát triển quan trọng nhất không chỉñối với cá nhân mà còn ñối với toàn thể xã hội, nó ñịnh hướng vào việc hình thành vàtriển khai những tiềm năng thể chất, trí tuệ và tinh thần của xã hội. Trong thời ñại hiệnnay, khi mà phát triển giáo dục ngày càng ñóng vai trò quan trọng và ñang trở thành mộtphần không thể thiếu trong chính sách phát triển và hội nhập quốc tế của nhiều quốc gia.Bối cảnh toàn cầu hóa với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tri thức ñòi hỏi cácquốc gia phải tạo lập một triết lý giáo dục năng ñộng và bền vững.ðối với không ít người, nền giáo dục Hoa Kỳ là một hình mẫu tuyệt vời ñể thamkhảo và học tập. Nền giáo dục ñó ñã góp một phần không nhỏ vào việc tạo nên sứcmạnh của một siêu cường trong thế giới hiện ñại. Thậm chí, dù muốn hay không, ngaytại các quốc gia Châu Âu, nơi luôn tự hào về truyền thống giáo dục lâu ñời, cũng ñangphải tham chiếu với những kinh nghiệm của nước Mỹ trong việc cải tổ hệ thống giáodục của chính mình.Trong bài viết này, với mong muốn khẳng ñịnh ñóng góp to lớn của J.Dewey ñốivới sự phát triển của Mỹ ñặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục, bài viết sẽ tập trung luậngiải triết lý giáo dục của J.Dewey qua việc khảo sát một trong những tác phẩm nổi tiếngcủa ông - Kinh nghiệm và giáo dục (Experience and Education) nhằm tìm kiếm ở ñónhững những gợi ý hữu ích cho việc phát triển giáo dục ở Việt Nam hiện nay.1Học viên cao học, khóa năm 2012118TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ðH KHOA HỌC HUẾTẬP 1, SỐ 2 (2014)2. John Dewey và tác phẩm Kinh nghiệm và giáo dụcNếu Charles Peirce là người ñặt nền móng cho chủ nghĩa thực dụng Mỹ,William James là người phát triển chủ nghĩa thực dụng ñến tính hệ thống, thì J.Deweychính là nhà thực dụng có ảnh hưởng lớn nhất ñối với sự phát triển của nền giáo dụcMỹ. Tên tuổi J.Dewey trở thành thần tượng của nhiều thế hệ trí thức. Richard Rortytừng tuyên bố “John Dewey chính là triết gia mà tôi ngưỡng mộ nhất, tôi ñược vinhhạnh coi mình như học trò”. Noam Chomsky khẳng ñịnh, J.Dewey “là người có ảnhhưởng lớn ñến cuộc ñời mình”. Ở khía cạnh giáo dục, J.Dewey là người ñã phát triểnmột lý thuyết triết học ñề cao tính ñồng kết giữa lý thuyết và thực hành. Bản thân ôngcũng ñã thực nghiệm lý thuyết này trong sự nghiệp giáo dục của mình.Lý luận giáo dục của ông nhằm tạo ra một bước ñột phá trong giáo dục, phêphán mạnh mẽ nền giáo dục truyền thống, tạo một bước ngoặt trong phong trào canh tângiáo dục ở Mỹ cuối thế kỷ XIX, ñầu thế kỷ XX. Ông xứng ñáng ñược xem là “cha ñẻ”của phong trào tân giáo dục với học thuyết về giáo dục ñồ sộ của mình. Mô hình giáodục thực nghiệm của ông ñưa ra ñã ảnh hưởng và ñược sự ủng hộ của rất nhiều nướctrên thế giới và ñến nay nó vẫn ảnh hưởng.Mặc dù vẫn bị phê bình, ñôi khi còn bị chỉ trích nặng nề, nhưng với những nỗlực ñóng góp thực hiện ý tưởng của mình và hoài bão canh tân giáo dục, J.Dewey xứngñáng ñược công nhận là nhân vật kiệt xuất của triết học Mỹ.Trong suốt một quá trình lâu dài hình thành, phát triển và truyền bá tư tưởng củamình, ngoài hoạt ñộng thực tiễn hăng say, J.Dewey ñã viết ra một lượng tác phẩm ñồ sộ,kể cả sau khi nghỉ hưu (năm 1929). Sự quan tâm của ông bao trùm một phạm vi rộnglớn từ lôgíc học, siêu hình học ñến lý luận nhận thức… Các tác phẩm gây ảnh hưởngnhất của ông là những tác phẩm bàn về giáo dục, dân chủ như Cách chúng ta nghĩ (HowWe Think, 1910), Dân chủ và giáo dục (Democracy and Education, 1916), Nhân tính vàứng xử (Human Nature and Conduct, 1922)...Kinh nghiệm và giáo dục của J.Dewey là một cuốn sách mỏng ñược xuất bảnnăm 1938 dựa trên một bài nói chuyện do ông thực hiện cùng năm ñó theo lời mời củaHội Kappa Delta Pi. Tác phẩm gồm 116 trang, ñược chia thành 8 chương, cung cấp chocác nhà giáo dục một triết lý giáo dục mang tính tích cực. Cuốn sách ñánh giá nhữngthực tiễn của cả trường học cổ truyền lẫn trường học tiến bộ và chỉ ra những khuyếtñiểm của mỗi trường học ấy. Nhưng tuyệt nhiên cuốn sách không mang tính tranh luận.Trong khi xem xét những vấn ñề giáo dục ở thời ñiểm ông, J.Dewey ñã giải thích mộttriết học của kinh nghiệm và những gợi ý do phương pháp khoa học mang lại cho lĩnhvực giáo dục. Ông mô tả và minh họa cụ thể quá trình học tập diễn ra như thế nào, kháiniệm tự do, hoạt ñộng, kỷ luật, sự kiểm soát xã hội, và nội dung ñược tổ chức sẵn ñượcông giải thích trong kinh nghiệm có tính giáo dục xét như là một quá trình bao hàm cảtính liên tục và sự tương tác. Ở vào mỗi giai ñoạn mà nền giáo dục có những quan ñiểmkhông kiên ñịnh thì Kinh nghiệm và giáo dục là một cuốn sách kinh ñiển, uy tín của tácphẩm ñược khẳng ñịnh qua thử thách thời gian.119TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ðH KHOA HỌC HUẾTẬP 1, SỐ 2 (2014)3. Nội dung triết lý giáo dục của John Dewey trong “Kinh nghiệm và giáodục”Trong di sản ñồ sộ của J.De ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Kinh nghiệm và Giáo dục Triết lý giáo dục Triết lý của John Dewey Chủ nghĩa thực dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 156 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 131 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
12 trang 122 0 0