Triết lý giáo dục - Kim chỉ nam cho việc xây dựng chương trình
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.03 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra một số kết quả rà soát sơ bộ việc thể hiện triết lý giáo dục và mức độ nhất quán của triết lý giáo dục trong việc xây dựng chương trình đào tạo giáo viên tiếng Anh ở một số trường đại học sư phạm trong phạm vi toàn quốc. Bài viết cũng đưa ra một số gợi ý cho việc lựa chọn triết lý giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết lý giáo dục - Kim chỉ nam cho việc xây dựng chương trình TRIẾT LÝ GIÁO DỤC - KIM CHỈ NAM CHO VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH EDUCATIONAL PHILOSOPHY – A GUIDELINE FOR PROGRAM DESIGN TS. Phạm Lan Anh Đại học Thủ Đô Tóm tắt Một chương trình đào tạo giáo viên tiếng Anh nhất quán, có tính hệ thống luôn chịu sựchi phối của một hệ tư tưởng hay các triết lý giáo dục nhất định. Mục đích và mục tiêu củachương trình giảng dạy thể hiện qua các khái niệm, chủ đề và cách suy nghĩ từ một gócnhìn hay còn gọi là triết lý giáo dục. Hiểu được nền tảng triết lý giáo dục có thể giúp địnhhướng các chương trình đào tạo cũng như xác định mục tiêu giáo dục chung và đặc thù củacác chương trình đó. Bài viết đưa ra một số kết quả rà soát sơ bộ việc thể hiện triết lý giáodục và mức độ nhất quán của triết lý giáo dục trong việc xây dựng chương trình đào tạogiáo viên tiếng Anh ở một số trường đại học sư phạm trong phạm vi toàn quốc. Bài viếtcũng đưa ra một số gợi ý cho việc lựa chọn triết lý giáo dục. Từ khóa: Triết lý giáo dục, xây dựng chương trình tiếng Anh, thuyết kiến tạo trong xâydựng chương trình 1. Triết lý giáo dục Quá trình giáo dục hay đào tạo là một quá trình tương tác giữa các yếu tố như nộidung, đối tượng, chủ thể và phương pháp giáo dục như hoạt động học, hoạt động dạy.Các triết lý giáo dục chủ yếu đưa ra các quan niệm khác nhau về trọng tâm của quá trìnhđào tạo, giáo dục. Ảnh hưởng từ triết lý giáo dục của thuyết hành vi, trọng tâm của quá trình đào tạo đượcđặt vào nội dung kiến thức, trong đó vai trò của giáo viên là người truyền thụ tri thức cònhọc sinh là người lĩnh hội. Giáo viên đóng vai trò chủ thể còn học sinh đóng vai trò kháchthể. Hoạt động học không được quan tâm bằng hoạt động dạy (Roth, 1990). Theo thuyếthành vi, đường hướng xây dựng chương trình là xây dựng các mô hình giúp hình thành cáchành vi tốt ở người học. Mục tiêu đào tạo tổng quát được chia nhỏ thành các hành vi, tiểunăng lực được dạy dần dần theo một lộ trình nhất định. Theo đường hướng này, nội dungdạy học được chia nhỏ và dễ dàng được giáo viên và học sinh thực hiện thông qua các quytrình giảng giải, làm mẫu và bắt chước. Trong dạy học ngoại ngữ, phương pháp nghe nói làmột ví dụ điển hình của dạy học theo đường hướng này. Tuy nhiên, triết lý giáo dục theothuyết hành vi bị chỉ trích vì một số lý do sau. Thứ nhất, thuyết hành vi loại bỏ giá trị của tư 1duy trong việc giải thích hành vi. Trong tự nhiên khi quan sát các hành vi của con người vàcác loại động vật bậc cao cho thấy tư duy vẫn chi phối hoạt động và hành vi, và các hành viđều có tính tương tác qua lại chứ không phải chỉ mang tính bị động và ứng phó. Thứ hai, cáchành vi xã hội phức tạp như dạy, học, và thụ đắc ngôn ngữ không thể chỉ được giải thíchbằng cách dập khuôn máy móc mà vẫn phải có yếu tố định hướng của tư duy. Thứ ba, cáchành vi đã được hình thành ít có khả năng điều chỉnh khi điều kiện, hoàn cảnh thực hiệnkhác với các điều kiện ban đầu. Cuối cùng, khái niệm học tập là sự hình thành hành vi theotiêu chuẩn của xã hội đã vi phạm nhân quyền vì con người cần có quyền tự quyết và tự thểhiện bản thân. Đối lập với triết lý giáo dục theo thuyết hành vi là triết lý giáo dục theo thuyết kiến tạo.Nguyên tắc cốt lõi của thuyết kiến tạo là con người tự kiến tạo tri thức của bản thân khi cósự hỗ trợ của xã hội và tự nhiên. Thuyết kiến tạo bao gồm một hệ thống các lý thuyết dựatrên quan điểm con người thực hiện các hoạt động tương tác với tự nhiên và xã hội thôngqua nhận thức và nhận thức thay đổi khi con người học được một điều mới. Theo đó, việchọc diễn ra khi cá nhân hình thành các tri nhận tư duy về các đối tượng, sự việc hoặc các ýtưởng (Bell và Gilbert, 1995). Quan điểm này cho rằng tất cả việc học đều đòi hỏi việc họclại, cấu trúc lại các hiểu biết sẵn có về thế giới (Dewey, 1938). Thuyết kiến tạo giải thích chu trình học tập gồm ba bước chính. Thứ nhất, người học cónhu cầu trang bị kiến thức mới theo sự kỳ vọng và dựa trên hiểu biết sẵn có của người họcvề thế giới. Tiếp theo, người học kiến tạo kiến thức mới thông qua việc luận giải các tìnhhuống học tập. Nếu việc luận giải phù hợp và đúng với hiểu biết sẵn có của người học,người học sẽ khẳng định những gì họ đã biết là đúng. Nếu không, họ sẽ phải thừa nhậnnhững gì họ đã biết là chưa đúng và họ tích lũy kinh nghiệm mới. Như vậy, người học chủđộng kiến tạo và thử nghiệm xem hiểu biết của họ có đúng không, và sau đó kiến thức mớisẽ được hòa nhập vào phông kiến thức có sẵn của người học. Nội dung kiến thức và kinhnghiệm mới có thể ảnh hưởng đến việc nhìn nhận thế giới của người học ở hai khía cạnhđể giúp họ khẳng định hoặc phủ định những gì họ đã biết. Thuyết kiến tạo cũng giải thích rất thuyết phục về quá trình thụ đắ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết lý giáo dục - Kim chỉ nam cho việc xây dựng chương trình TRIẾT LÝ GIÁO DỤC - KIM CHỈ NAM CHO VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH EDUCATIONAL PHILOSOPHY – A GUIDELINE FOR PROGRAM DESIGN TS. Phạm Lan Anh Đại học Thủ Đô Tóm tắt Một chương trình đào tạo giáo viên tiếng Anh nhất quán, có tính hệ thống luôn chịu sựchi phối của một hệ tư tưởng hay các triết lý giáo dục nhất định. Mục đích và mục tiêu củachương trình giảng dạy thể hiện qua các khái niệm, chủ đề và cách suy nghĩ từ một gócnhìn hay còn gọi là triết lý giáo dục. Hiểu được nền tảng triết lý giáo dục có thể giúp địnhhướng các chương trình đào tạo cũng như xác định mục tiêu giáo dục chung và đặc thù củacác chương trình đó. Bài viết đưa ra một số kết quả rà soát sơ bộ việc thể hiện triết lý giáodục và mức độ nhất quán của triết lý giáo dục trong việc xây dựng chương trình đào tạogiáo viên tiếng Anh ở một số trường đại học sư phạm trong phạm vi toàn quốc. Bài viếtcũng đưa ra một số gợi ý cho việc lựa chọn triết lý giáo dục. Từ khóa: Triết lý giáo dục, xây dựng chương trình tiếng Anh, thuyết kiến tạo trong xâydựng chương trình 1. Triết lý giáo dục Quá trình giáo dục hay đào tạo là một quá trình tương tác giữa các yếu tố như nộidung, đối tượng, chủ thể và phương pháp giáo dục như hoạt động học, hoạt động dạy.Các triết lý giáo dục chủ yếu đưa ra các quan niệm khác nhau về trọng tâm của quá trìnhđào tạo, giáo dục. Ảnh hưởng từ triết lý giáo dục của thuyết hành vi, trọng tâm của quá trình đào tạo đượcđặt vào nội dung kiến thức, trong đó vai trò của giáo viên là người truyền thụ tri thức cònhọc sinh là người lĩnh hội. Giáo viên đóng vai trò chủ thể còn học sinh đóng vai trò kháchthể. Hoạt động học không được quan tâm bằng hoạt động dạy (Roth, 1990). Theo thuyếthành vi, đường hướng xây dựng chương trình là xây dựng các mô hình giúp hình thành cáchành vi tốt ở người học. Mục tiêu đào tạo tổng quát được chia nhỏ thành các hành vi, tiểunăng lực được dạy dần dần theo một lộ trình nhất định. Theo đường hướng này, nội dungdạy học được chia nhỏ và dễ dàng được giáo viên và học sinh thực hiện thông qua các quytrình giảng giải, làm mẫu và bắt chước. Trong dạy học ngoại ngữ, phương pháp nghe nói làmột ví dụ điển hình của dạy học theo đường hướng này. Tuy nhiên, triết lý giáo dục theothuyết hành vi bị chỉ trích vì một số lý do sau. Thứ nhất, thuyết hành vi loại bỏ giá trị của tư 1duy trong việc giải thích hành vi. Trong tự nhiên khi quan sát các hành vi của con người vàcác loại động vật bậc cao cho thấy tư duy vẫn chi phối hoạt động và hành vi, và các hành viđều có tính tương tác qua lại chứ không phải chỉ mang tính bị động và ứng phó. Thứ hai, cáchành vi xã hội phức tạp như dạy, học, và thụ đắc ngôn ngữ không thể chỉ được giải thíchbằng cách dập khuôn máy móc mà vẫn phải có yếu tố định hướng của tư duy. Thứ ba, cáchành vi đã được hình thành ít có khả năng điều chỉnh khi điều kiện, hoàn cảnh thực hiệnkhác với các điều kiện ban đầu. Cuối cùng, khái niệm học tập là sự hình thành hành vi theotiêu chuẩn của xã hội đã vi phạm nhân quyền vì con người cần có quyền tự quyết và tự thểhiện bản thân. Đối lập với triết lý giáo dục theo thuyết hành vi là triết lý giáo dục theo thuyết kiến tạo.Nguyên tắc cốt lõi của thuyết kiến tạo là con người tự kiến tạo tri thức của bản thân khi cósự hỗ trợ của xã hội và tự nhiên. Thuyết kiến tạo bao gồm một hệ thống các lý thuyết dựatrên quan điểm con người thực hiện các hoạt động tương tác với tự nhiên và xã hội thôngqua nhận thức và nhận thức thay đổi khi con người học được một điều mới. Theo đó, việchọc diễn ra khi cá nhân hình thành các tri nhận tư duy về các đối tượng, sự việc hoặc các ýtưởng (Bell và Gilbert, 1995). Quan điểm này cho rằng tất cả việc học đều đòi hỏi việc họclại, cấu trúc lại các hiểu biết sẵn có về thế giới (Dewey, 1938). Thuyết kiến tạo giải thích chu trình học tập gồm ba bước chính. Thứ nhất, người học cónhu cầu trang bị kiến thức mới theo sự kỳ vọng và dựa trên hiểu biết sẵn có của người họcvề thế giới. Tiếp theo, người học kiến tạo kiến thức mới thông qua việc luận giải các tìnhhuống học tập. Nếu việc luận giải phù hợp và đúng với hiểu biết sẵn có của người học,người học sẽ khẳng định những gì họ đã biết là đúng. Nếu không, họ sẽ phải thừa nhậnnhững gì họ đã biết là chưa đúng và họ tích lũy kinh nghiệm mới. Như vậy, người học chủđộng kiến tạo và thử nghiệm xem hiểu biết của họ có đúng không, và sau đó kiến thức mớisẽ được hòa nhập vào phông kiến thức có sẵn của người học. Nội dung kiến thức và kinhnghiệm mới có thể ảnh hưởng đến việc nhìn nhận thế giới của người học ở hai khía cạnhđể giúp họ khẳng định hoặc phủ định những gì họ đã biết. Thuyết kiến tạo cũng giải thích rất thuyết phục về quá trình thụ đắ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết lý giáo dục Triết lý đào tạo Chương trình đào tạo giáo viên tiếng Anh Dạy học ngoại ngữ Xây dựng chương trình tiếng AnhTài liệu liên quan:
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 156 0 0 -
TOLES - Một giải pháp cho vấn đề đào tạo tiếng Anh chuyên ngành luật ở Việt Nam hiện nay
6 trang 146 0 0 -
Tư tưởng sư phạm tích hợp: Từ ngữ nghĩa và triết lý
6 trang 72 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 68 0 0 -
5 trang 61 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 2): Phần 2 - Nguyễn Đăng Thục
252 trang 47 0 0 -
Một số vấn đề về lỗi ngữ dụng và việc dạy học ngoại ngữ
6 trang 39 0 0 -
Dạy học ngoại ngữ qua môn Đề án kịch tiếng Anh tại khoa ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên
6 trang 28 0 0 -
Ứng dụng tâm lý học trong dạy và học ngoại ngữ: Phần 1
286 trang 27 0 0 -
21 trang 26 0 0