Danh mục

Triết lý quân sự trong nghệ thuật cầm quân của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 412.06 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài thao lược của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về chiến lược, chiến dịch, chiến thuật và hậu cần trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chính trị, ngoại giao và thực tế chiến trường. Tham luận "Triết lý quân sự trong nghệ thuật cầm quân của Đại tướng Võ Nguyên Giáp" khái quát triết lý quân sự trong nghệ thuật cầm quân của Đại tướng Võ Nguyên Giáp và chỉ ra giá trị lịch sử của triết lý ấy. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết lý quân sự trong nghệ thuật cầm quân của Đại tướng Võ Nguyên Giáp TRIẾT LÝ QUÂN SỰ TRONG NGHỆ THUẬT CẦM QUÂN CỦA ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP ThS. Nguyễn Trọng Khánh1* - ThS. Nguyễn Thái Hòa2 1 Đại học Cảnh sát Nhân dân Tp. Hồ Chí Minh 2 Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Đà Lạt Email*: nguyentrongkhanhcs@gmail.com Tóm tắt: Tài thao lược của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về chiến lược, chiến dịch, chiếnthuật và hậu cần trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữachính trị, ngoại giao và thực tế chiến trường. Sức mạnh hơn hẳn về kinh tế, tính hiện đại vềcông nghệ cùng với sức mạnh áp đảo về quân sự và hỏa lực khổng lồ của các quốc gia phươngTây đã phải khuất phục trước tài thao lược của một vị tướng từng một thời là thầy giáo dạy sử.Nhữ ng đóng góp về nghệ thuật quân sự củ a Đại tướng Võ Nguyên Giá p là vô cùng to lớn, gópphần đưa Đại tướng xứng đáng được ghi vào sử sách ngang hàng với những danh tướng tronglịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta và trên thế giới. Hiện nay, tư tưởng nghệ thuậtquân sự của Đại tướng vẫn vẹn nguyên giá trị cho toàn Đảng, toà n Dân và toà n Quân ta. Thamluận, khái quát triết lý quân sự trong nghệ thuật cầm quân của Đại tướng Võ Nguyên Giáp vàchỉ ra giá trị lịch sử của triết lý ấy. Từ khóa: triết lý quân sự, nghệ thuật cầm quân, Đại tướng Võ Nguyên Giáp. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sự nghiệp cầm quân của mình, Đại tướng Võ Nguyên Giáp luôn kiên địnhvà quán triệt sâu sắc đường lối chiến tranh nhân dân của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh,vận dụng trong lãnh đạo, chỉ đạo quân và dân ta tiến hành sáng tạo, linh hoạt và đầy hiệuquả. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Đại tướng đã có đóng góp quan trọngtrong chỉ đạo tiến hành chiến tranh nhân dân bằng sức mạnh tổng hợp của đất nước, vớitriết lý quân sự độc đáo như: lấy dân làm gốc, chiến tranh toàn dân, chiến tranh toàndiện, trường kỳ kháng chiến với tự lực cánh sinh là chính lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địchnhiều, lấy yếu đánh mạnh, đánh chắc thắng chắc,... Có thể nói, trong cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp xâm lược với chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 là kết quả tấtyếu của sự hội tụ, kết tinh toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần, những nhân tố tạo nênsức mạnh văn hóa của dân tộc Việt Nam. Trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, triết lý về chiến tranh nhân dân củaĐại tướng Võ Nguyên Giáp lại thể hiện sự phát triển mới. Đó là việc tập trung xây dựngnền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhândân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân vững mạnh; “luôn luôn nêu caotinh thần cảnh giác, giữ vững độc lập, chủ quyền, coi trọng việc xây dựng sức mạnh 43tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân”1. Theo Đại tướng Võ Nguyên Giáp, xây dựngnền quốc phòng toàn dân, toàn diện, độc lập tự chủ, tự lực tự cường, từng bước hiện đạilà phương châm cơ bản của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Thực hiện tốt điều đó vừa đápứng yêu cầu đấu tranh trong thời bình, tạo sức mạnh ngăn chặn âm mưu gây chiến củakẻ thù, vừa đáp ứng yêu cầu chiến tranh nếu xảy ra. Có thể nói, chính những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc là nền tảng vữngchắc, là động lực chính trị, là tinh thần, là nguồn minh triết vô tận,... có ý nghĩa quyếtđịnh để quân và dân ta có một Đại tướng Võ Nguyên Giáp xuất sắc, có một chiến thắngĐiện Biên Phủ lẫy lừng. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Triết lý lấy dân làm gốc và chiến tranh nhân dân Một trong những nét độc đáo của người Việt Nam trong lịch sử đấu tranh dựngnước và giữ nước, đó là đánh giặc bằng sức mạnh văn hóa, triết lý này được thế giớicông nhận rộng rãi với vô số lần nhắc đến trong nghệ thuật quân sự. Chiến thắng ĐiệnBiên Phủ, ngoài thắng lợi của đường lối chỉ đạo chiến lược, về tổ chức hoạt động quânsự, tài thao lược của nghệ thuật quân sự thì vấn đề cơ bản, cốt lõi là từ sức mạnh vănhóa dân tộc với triết lý “lấy dân làm gốc”. Sức mạnh văn hóa ấy được kế thừa từ truyềnthống văn hóa quân sự rất phong phú của dân tộc, tồn tại như một dòng chảy liên tục từtruyền thống tới hiện đại. Những quan điểm, tư tưởng, triết lý quân sự, triết lý giữ nướccủa dân tộc ta được đúc kết trong lịch sử, như “phải giữ nước từ khi nước chưa nguy”2,“khoan thư sức dân, sâu rễ bền gốc”3, “tướng sĩ một lòng phụ tử”4, “đem đại nghĩathắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo” 5… thể hiện rõ sức mạnh văn hóa dân tộctrong chiến tranh. Đến thời đại Hồ Chí Minh, sức mạnh văn hóa tiếp tục được nhân lênvới tinh thần “thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: