Danh mục

Triệu chứng và biến chứng bệnh Đái tháo đường

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 278.85 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Triệu chứng và biến chứngbệnh Đái tháo đườngBệnh nhân bị Đái tháo đường đôi khi không có triệu chứng gì đặt biệt trong thời gian dài trước khi được chẩn đoán. Những triệu chứng thường gặp của bệnh Đái tháo đường bao gồm :•Tiểu nhiều :Khi lượng đường trong máu tăng cao, sẽ thải qua nước tiểu. Khi đó thận sẽ kéo nước từ trong cơ thể để pha loãng nước tiểu và làm khối lượng nước tiểu tăng lên. Đó là lý do tại sao bệnh nhân đi tiểu thường xuyên.•Khát nướcVì bệnh nhân phải đi tiểu thường xuyên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triệu chứng và biến chứng bệnh Đái tháo đường Triệu chứng và biến chứngbệnh Đái tháo đườngBệnh nhân bị Đái tháo đường đôi khi không có triệu chứng gì đặt biệt trongthời gian dài trước khi được chẩn đoán. Những triệu chứng thường gặp củabệnh Đái tháo đường bao gồm : Tiểu nhiều :•Khi lượng đường trong máu tăng cao, sẽ thải qua nước tiểu. Khi đó thận sẽ kéonước từ trong cơ thể để pha loãng nước tiểu và làm khối lượng nước tiểu tăng lên.Đó là lý do tại sao bệnh nhân đi tiểu thường xuyên. Khát nước•Vì bệnh nhân phải đi tiểu thường xuyên do đó cơ thể tăng nhu cầu sử dụng nướcđể bù lại lượng nước đã mất do đi tiểu. Khi đó sẽ kích thích làm bệnh nhân khátnước và uống nhiều . Đói•Dù glucose trong máu tăng cao nhưng glucose không vào được tế bào để tạo nănglượng, do đó, cơ thể vẫn “đói” và tạo cảm giác đói. Bệnh nhân ăn nhiều nhưngnăng lượng vẫn không được sử dụng . Sụt cân•Bệnh nhân không đủ insulin để đưa glucose vào tế bào để tạo năng lượng, khi đócơ thể sẽ ly giải mô cơ và mô mỡ để tạo năng lượng cho cơ thể . Gây ra sụt cân,thường gặp trên bệnh nhân Đái tháo đường type 1 hơn. Mệt mỏi•Vì không tạo được năng lượng nên cơ thể luôn cảm thấy mệt mỏi. Nhìn mờ•Do cơ thể mất dịch làm thấu kính ở mắt xẹp xuống, giảm khả năng điều tiết nêngây ra triệu chứng nhìn mờ. Khi điều trị thích hợp, triệu chứng này sẽ mất đi . Chậm lành vết thương•Vết thương lâu lành hơn bình thường, do đường huyết tăng cao gây cơ thể giảmsức đề kháng với vi trùng và khả năng lành vết thương chậm lại. Nhiễm trùng•Khi bị Đái tháo đường bệnh nhân rất dễ bị nhiễm trùng và thường tái phát thườngxuyên. Phụ nữ thường nhiễm trùng tiểu hay nhiễm nấm âm đạo. Ngứa da• Cảm giác ngứa da đôi khi là triệu chứng của Đái tháo đường, nguyên nhân•có thể do khô da . Sưng nướu và viêm•Viêm nướu và nha chu có thể là triệu chứng của Đái tháo đường Rối loạn chức năng tình dục•Rối loạn cương dương hay lãnh cảm là những triệu chứng thường gặp của bệnhĐTĐ. Cảm giác châm chích hay tê bì , đặc biệt ở bàn chân hay bàn chân•Đường huyết tăng cao có thể gây tổn thương những sợi thần kinh ngoại biên vàgây ra những triệu chứng như đau, châm chích, kiến bò, tê bì…ở bàn chân, bàntay.Dạng khởi phát của bệnh Đái tháo đường type 1 thường xuất hiện đột ngột.Còn Đái tháo đường type 2 xuất hiện từ từ nên khó phát hiện. Thật vậy, bệnh nhânbị đái tháo đường type 2 không có biểu hiện rõ ràng nào từ sớm. Những người nàythường được chẩn đoán sau vài năm, lúc các biến chứng đã hiện hữu.Biến chứng thần kinh của bệnh đái tháo đườngMột trong những biến chứng gây nguy hiểm cũng như làm khó chịu cho bệnhnhân (BN) đái tháo đường (ĐTĐ) đó là biến chứng thần kinh (TK). Biến chứngTK ở bệnh ĐTĐ có thể xảy ra ở TK tự chủ (TKTC) và TK ngoại biên (TKNB).Do cùng cơ chế tổn thương nên hai loại tổn thương TKTC và TKNB thườnggặp như nhau.Tổn thương TKTCTKTC là gì? TKTC là TK chi phối mọi cơ quan, nội tạng trong cơ thể, nó bao gồmhệ TK giao cảm và đối giao cảm. Mọi cơ quan đều có hệ thống này.Khi có biến chứng TKTC thì có những biểu hiện gì? Do các bộ phận trong cơ thểđều được chi phối bởi hệ TKTC nên khi tổn thương TKTC ở cơ quan nào thì biểulộ ở cơ quan đó. Một số rối loạn có thể gặp như: rối loạn đồng tử làm đồng tử BNkhông điều chỉnh được khi từ chỗ sáng vào chỗ tối hay ngược lại. Rối loạn bài tiếtmồ hôi: nửa thân dưới khô trong khi nửa thân trên ra mồ hôi nhiều hơn. Hệ tiêuhóa: đầy bụng, chậm tiêu, dễ nôn, tiêu chảy… Hệ tiết niệu sinh dục như bàngquang TK hay bất lực ở nam giới. Hệ tim mạch: nhịp tim nhanh liên tục, nhồi máucơ tim không đau hay thiếu máu cơ tim im lặng, tụt huyết áp tư thế đứng… Mấtcảm nhận triệu chứng hạ đường huyết.Khi có biến chứng TKTC biểu lộ ở các cơquan, có nghĩa là các biến chứng đã lan tỏanhiều nơi.Làm thế nào để phát hiện sớm biến chứngTKTC? Do tổn thương TKTC thường biểu lộsớm ở hệ tim mạch, do đó người ta thườngphát hiện sớm biến chứng TKTC ở hệ timmạch bằng các nghiệm pháp phức tạp chỉthực hiện trong bệnh viện. Khám dấu hiệu TK cho BN ĐTĐ.Biến chứng TKNBLàm thế nào để biết có biến chứng TKNB? Chẩn đoán chính xác dựa vào đo vậntốc dẫn truyền TK hay sinh thiết TK. Trên thực tế dựa vào triệu chứng nhức mỏi,giảm phản xạ gân xương, giảm tiếp nhận âm thoa, giảm tiếp nhận với thăm khámbằng dụng cụ Monofilament là đủ.Khi có biến chứng TKNB có thể có những biểu lộ nào? Tùy BN có thể biểu lộ đơnTK hay đa TK hoặc cả hai. Bệnh đơn TK tương đối hiếm:- Tổn thương TK sọ III, IV, VI, VII: có thể biểu lộ các triệu chứng như mắt lé,nhìn đôi, hay sụp mi.- TK ở tay, ở chân làm BN có triệu chứng bàn tay rớt, bàn chân rớt( không mangđược dép).Bệnh đa TK như: tê, mỏi, dị cảm, đôi khi đau nhức cấp tính teo cơ hoặc mất cảmgiác ở hai chi đối xứ ...

Tài liệu được xem nhiều: