Trịnh gia chính phả
Số trang: 153
Loại file: doc
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là quyển gia phả của chúa Trịnh, chép h ết công vi ệc c ủa 12 đ ời chúa, từ lúc thịnh đến lúc suy, gồm đủ mọi việc chính trị, văn chương, ngoạigiao, nội chiến, quốc thể, nhân tài,vv. Về đời vua Lê, chúa Trịnh: tóm lạilà hết thảy những điều quan hệ đến lịch sửnước Nam trong klhoảng 249năm từ thế kỷ thứ XIV đến thế kỷ thứ XVIII (1539 – 1787) đều có quyểnsách này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trịnh gia chính phảTRỊNH GIA CHÍNH PHẢ Tác giả : Trịnh Như Tấu - xuất bản năm 1933 Minh Khang Đại Vương Trịnh Kiểm 1 Là quyển gia phả của chúa Trịnh, chép h ết công vi ệc c ủa 12 đ ời chúa,từ lúc thịnh đến lúc suy, gồm đủ mọi việc chính trị, văn ch ương, ngo ạigiao, nội chiến, quốc thể, nhân tài,vv. Về đời vua Lê, chúa Trịnh: tóm lạilà hết thảy những điều quan hệ đến lịch sửnước Nam trong klhoảng 249năm từ thế kỷ thứ XIV đến thế kỷ thứ XVIII (1539 – 1787) đ ều có quy ểnsách này. 2 TỰA Họ có Gia phả cũng như nước có lịch sử, để kỷ niệm công đức của t ổ tônđời trước và tổ bảo nguồn gốc cho con cháu đời sau. Nhà Trịnh là một nhà to họ, dài giống, trong nước Vi ệt Nam. Xem ch ữcó câu rằng: “ Trịnh tồn, Lê tại”, thì biết Lê nhờ có Trịnh, m ấy gây d ựngđược cơ nghiệp trung hưng. Xem lại có câu: “Vua Lê chúa Trịnh”, th ế làTrịnh nhờ Lê mới dựng lên cơ nghiệp, trải thờ mười bốn đời vua, tính có haitrăm bốn mươi năm lẻ. Văn trịnh, võ công đã rõ rệt trong lịch sử triều Lê, màthế thứ trước sau đều ghi chép trong gia phả họ Trịnh. Duy t ừ lúc vua Lêthất thế, họ Trịnh bá thiên, con cháu xa đời, gia phả rách nát. Như th ế màmuốn khảo cứu, soạn thành một bộ Gia phả hoàn toàn không phải việc dễ.Và nay đương lúc hán tự hậu tàn, Quốc ngữ đương thịnh, làm sách qu ốc ng ữcốt lấy chơi nhẽ giản dị, từng thứ phân minh như vờn nước trong, v ẽ ng ườiđẹp, quý vẻ tự nhiên, không cần phấn sức. Nếu nói văn hoa quá sợ mất sựthực của tiền nhân, mà vắn tắt quá sao đủ làm gương cho hậu thế? V ậy thờiphải học hành rộng, kiến thức cao mới có thể làm được. Ông Trịnh Như Tấu, dòng dõi nhà Tông, tính lại ham học, mới đỗTham tá, chuyên học sử khoa. Trong hạn Thượng du, được ngày công h ạ, t ựxem Gia phả, dịch ra Quốc văn, thấy chỗ nào khiếm khuyết, lấy “Khâm đ ịchViệt sử” thêm vào cho đủ, thấy chỗ nào sai nhầm trích “Vi ệt Nam s ử đ ược”chua vào cho tường. Tóm tắt cả thẩy mười hai đời, chia ra làm năm giaiđoạn. Nói có chứng cứ, như dao chém đá, như đinh đóng cây. Văn không c ầu 3kỳ, trẻ con dễ xem, đàn bà dễ hiểu. Lại kê cửu niên hiệu nhà Lê sóng mấydương lịch, làm thành một quyển có linh trăm tờ, nhan đề: “Trịnh Gia ChínhPhả”. Làm xong đưa tôi xem: tôi đọc từ đầu đến cuối, hết lòng kính ph ục,nên cầm bút làm tựa này Lão Nhai, ngày 15 tháng 3 năm Nhân Thân Niên hiệu Bảo Đại thứ bảy (21 mars 1932) Tú tài Hàn lâm viện kiểm thảo Đầu hoa Trần kinh nam 4 TỰA Chúng ta khi còn nhỏ, thường nghe nói: “Vua Lê Chúa Trịnh”, vẫntưởng là câu ngạn ngữ thường của thôn quê ta. Lúc đã đi h ọc l ại th ườngngâm câu: “Trịnh tồn Lê tại, Trịnh bại Lê vong ”, cũng không hiểu ýnghĩa câu ấy thế nào? Sau học đến sử Nam, mới biết câu ngạn ngữ kiaphát hiện ra từ đời hậu Lê, mà có quan hệ với quốc dân lắm, và sự giảiquyết hai câu nọ là tình hình liên lạc của hai nhà, cũng ví như ngũ quanđối với dây thần kinh vậy. Lê nhờ có Trịnh mới khôi phục được cơ đồ, dẹp yên được loạn giặc,tuyệt diệt được Ngụy Mạc, thu phục được Nam Triều: tìm tòi giống cũ,thay đổi chính mới, đều là nhờ tay chúa Trịnh cả. Trịnh nhờ có Lê mới được vinh tổ diệu tông, phong thê ấm tử: sắcl ệnhra Bắc, Bắc phải tuân; vinh quyền sang Nam, Nam phải phục; thu phụcđược nhân tài, hiệu lệnh được thiên hạ, đều nhờ có vua Lê cả. Nên ôngTrạng Trình có bảo nhà chúa rằng: “ muốn ăn lúa phải tìm thóc gi ốngcũ” lại dẫn ra chùa mà chỉ bảo nhà sư: “nên thành kính phụng Phật thìđược thụ lộc”. Thế nên Trịnh dẫu quyền khuynh thiên hạ mà vẫn ph ảigiữ đạo tử thần, không dám bắt trước như Vương Mãng nhà Hán, LộcSơn nhà Đường vậy. Vua Lê mấy phen toan mưu trừ chúa Trịnh mà cũng không xong, là b ởitại thiên số. Đến sau Nguyễn Hữu Chỉnh dẫn Tây Sơn vào, mượn tiếng“phù Lê diệt Trịnh”, té ra Trịnh mất thì Lê cũng không còn: th ế là k ết c ụccủa hai nhà. 5 Lại xét đến sự tình liên lạc của Nguyễn với Trịnh: đức Thế Tổ TrịnhKiểm nhờ đức Chiêu Huân Nguyễn Kim mới gây lên cơ đồ Vương nghi ệpĐức Đoan Quốc Nguyễn Hoàng lại nhờ có Đức Thành Tổ Trịnh Tùng mớimở mang được Nam Triều. Ấy là đoạn thứ nhất, đoạn giữa thì tuy rằngNguyễn với Trịnh tranh hành nhau mà vẫn duy trì nhau: Nguyễn vì e cóTrịnh mà hết sức mở đất cõi để giúp vua Lê ở ngoài, Trịnh e có Nguyễnmà hết sức giữ đạo thần tử để giúp vua Lê ở trong. Sau cùng thì Trịnh thất thế mà Nguyến lại lên ngôi, nhớ đến tình xưanghĩa cũ, sắc cho con cháu nhà Trịnh được coi giữ việc tế tự Tiên V ương.Nhà Trịnh có Bản Triều mà được hưởng hương hỏa trăm năm, không đ ếnnỗi luân duyệt như họ Hồ, họ Mạc. Thế là nhờ có trung huân của LiệtVương để lại cho đó. Nay nhân ông Trịnh Như Tấu đưa tôi xem bộ “ Trịnh Gia Chính Ph ả”,vậy xin cẩn thuật để làm tựa. Giang Nam, Ngọc Hồ cư sĩ Phạm Ngọc Đan Cẩn tự 6 BÀI TỔNG LUẬN Nhà Trịnh, từ đức Thái vương Trịnh Kiểm theo đức Tri ệu Tổ Nguy ễnKim giúp vua Lê trung hưng dẹp yên được Châu Hoan, Châu Ái, l ấy l ạiđược Trấn Hưng, Trấn Tuyên, trải thờ vua Trang Tôn, vua Trung Tôn, vuaAnh Tôn nhà Lê tặng tước Minh Khang Đại Vương. Đức Trịnh Tùng phong tước Bình An Vương, bắt giết được Mạc MậuHợp, lấy lại được thành Thăng Long, nối dõi trí cha, giúp lên nghiệp đế,trải thờ bốn triều, dựng thành Vương phủ, anh hùng tiếng lừng TrungQuốc. Đức Trịnh Tráng phong tước Thanh Vương, giúp quân cứu nhà Minh,sai tướng trừ Ngụy Mạc, tôn phù vua Thần Tông, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trịnh gia chính phảTRỊNH GIA CHÍNH PHẢ Tác giả : Trịnh Như Tấu - xuất bản năm 1933 Minh Khang Đại Vương Trịnh Kiểm 1 Là quyển gia phả của chúa Trịnh, chép h ết công vi ệc c ủa 12 đ ời chúa,từ lúc thịnh đến lúc suy, gồm đủ mọi việc chính trị, văn ch ương, ngo ạigiao, nội chiến, quốc thể, nhân tài,vv. Về đời vua Lê, chúa Trịnh: tóm lạilà hết thảy những điều quan hệ đến lịch sửnước Nam trong klhoảng 249năm từ thế kỷ thứ XIV đến thế kỷ thứ XVIII (1539 – 1787) đ ều có quy ểnsách này. 2 TỰA Họ có Gia phả cũng như nước có lịch sử, để kỷ niệm công đức của t ổ tônđời trước và tổ bảo nguồn gốc cho con cháu đời sau. Nhà Trịnh là một nhà to họ, dài giống, trong nước Vi ệt Nam. Xem ch ữcó câu rằng: “ Trịnh tồn, Lê tại”, thì biết Lê nhờ có Trịnh, m ấy gây d ựngđược cơ nghiệp trung hưng. Xem lại có câu: “Vua Lê chúa Trịnh”, th ế làTrịnh nhờ Lê mới dựng lên cơ nghiệp, trải thờ mười bốn đời vua, tính có haitrăm bốn mươi năm lẻ. Văn trịnh, võ công đã rõ rệt trong lịch sử triều Lê, màthế thứ trước sau đều ghi chép trong gia phả họ Trịnh. Duy t ừ lúc vua Lêthất thế, họ Trịnh bá thiên, con cháu xa đời, gia phả rách nát. Như th ế màmuốn khảo cứu, soạn thành một bộ Gia phả hoàn toàn không phải việc dễ.Và nay đương lúc hán tự hậu tàn, Quốc ngữ đương thịnh, làm sách qu ốc ng ữcốt lấy chơi nhẽ giản dị, từng thứ phân minh như vờn nước trong, v ẽ ng ườiđẹp, quý vẻ tự nhiên, không cần phấn sức. Nếu nói văn hoa quá sợ mất sựthực của tiền nhân, mà vắn tắt quá sao đủ làm gương cho hậu thế? V ậy thờiphải học hành rộng, kiến thức cao mới có thể làm được. Ông Trịnh Như Tấu, dòng dõi nhà Tông, tính lại ham học, mới đỗTham tá, chuyên học sử khoa. Trong hạn Thượng du, được ngày công h ạ, t ựxem Gia phả, dịch ra Quốc văn, thấy chỗ nào khiếm khuyết, lấy “Khâm đ ịchViệt sử” thêm vào cho đủ, thấy chỗ nào sai nhầm trích “Vi ệt Nam s ử đ ược”chua vào cho tường. Tóm tắt cả thẩy mười hai đời, chia ra làm năm giaiđoạn. Nói có chứng cứ, như dao chém đá, như đinh đóng cây. Văn không c ầu 3kỳ, trẻ con dễ xem, đàn bà dễ hiểu. Lại kê cửu niên hiệu nhà Lê sóng mấydương lịch, làm thành một quyển có linh trăm tờ, nhan đề: “Trịnh Gia ChínhPhả”. Làm xong đưa tôi xem: tôi đọc từ đầu đến cuối, hết lòng kính ph ục,nên cầm bút làm tựa này Lão Nhai, ngày 15 tháng 3 năm Nhân Thân Niên hiệu Bảo Đại thứ bảy (21 mars 1932) Tú tài Hàn lâm viện kiểm thảo Đầu hoa Trần kinh nam 4 TỰA Chúng ta khi còn nhỏ, thường nghe nói: “Vua Lê Chúa Trịnh”, vẫntưởng là câu ngạn ngữ thường của thôn quê ta. Lúc đã đi h ọc l ại th ườngngâm câu: “Trịnh tồn Lê tại, Trịnh bại Lê vong ”, cũng không hiểu ýnghĩa câu ấy thế nào? Sau học đến sử Nam, mới biết câu ngạn ngữ kiaphát hiện ra từ đời hậu Lê, mà có quan hệ với quốc dân lắm, và sự giảiquyết hai câu nọ là tình hình liên lạc của hai nhà, cũng ví như ngũ quanđối với dây thần kinh vậy. Lê nhờ có Trịnh mới khôi phục được cơ đồ, dẹp yên được loạn giặc,tuyệt diệt được Ngụy Mạc, thu phục được Nam Triều: tìm tòi giống cũ,thay đổi chính mới, đều là nhờ tay chúa Trịnh cả. Trịnh nhờ có Lê mới được vinh tổ diệu tông, phong thê ấm tử: sắcl ệnhra Bắc, Bắc phải tuân; vinh quyền sang Nam, Nam phải phục; thu phụcđược nhân tài, hiệu lệnh được thiên hạ, đều nhờ có vua Lê cả. Nên ôngTrạng Trình có bảo nhà chúa rằng: “ muốn ăn lúa phải tìm thóc gi ốngcũ” lại dẫn ra chùa mà chỉ bảo nhà sư: “nên thành kính phụng Phật thìđược thụ lộc”. Thế nên Trịnh dẫu quyền khuynh thiên hạ mà vẫn ph ảigiữ đạo tử thần, không dám bắt trước như Vương Mãng nhà Hán, LộcSơn nhà Đường vậy. Vua Lê mấy phen toan mưu trừ chúa Trịnh mà cũng không xong, là b ởitại thiên số. Đến sau Nguyễn Hữu Chỉnh dẫn Tây Sơn vào, mượn tiếng“phù Lê diệt Trịnh”, té ra Trịnh mất thì Lê cũng không còn: th ế là k ết c ụccủa hai nhà. 5 Lại xét đến sự tình liên lạc của Nguyễn với Trịnh: đức Thế Tổ TrịnhKiểm nhờ đức Chiêu Huân Nguyễn Kim mới gây lên cơ đồ Vương nghi ệpĐức Đoan Quốc Nguyễn Hoàng lại nhờ có Đức Thành Tổ Trịnh Tùng mớimở mang được Nam Triều. Ấy là đoạn thứ nhất, đoạn giữa thì tuy rằngNguyễn với Trịnh tranh hành nhau mà vẫn duy trì nhau: Nguyễn vì e cóTrịnh mà hết sức mở đất cõi để giúp vua Lê ở ngoài, Trịnh e có Nguyễnmà hết sức giữ đạo thần tử để giúp vua Lê ở trong. Sau cùng thì Trịnh thất thế mà Nguyến lại lên ngôi, nhớ đến tình xưanghĩa cũ, sắc cho con cháu nhà Trịnh được coi giữ việc tế tự Tiên V ương.Nhà Trịnh có Bản Triều mà được hưởng hương hỏa trăm năm, không đ ếnnỗi luân duyệt như họ Hồ, họ Mạc. Thế là nhờ có trung huân của LiệtVương để lại cho đó. Nay nhân ông Trịnh Như Tấu đưa tôi xem bộ “ Trịnh Gia Chính Ph ả”,vậy xin cẩn thuật để làm tựa. Giang Nam, Ngọc Hồ cư sĩ Phạm Ngọc Đan Cẩn tự 6 BÀI TỔNG LUẬN Nhà Trịnh, từ đức Thái vương Trịnh Kiểm theo đức Tri ệu Tổ Nguy ễnKim giúp vua Lê trung hưng dẹp yên được Châu Hoan, Châu Ái, l ấy l ạiđược Trấn Hưng, Trấn Tuyên, trải thờ vua Trang Tôn, vua Trung Tôn, vuaAnh Tôn nhà Lê tặng tước Minh Khang Đại Vương. Đức Trịnh Tùng phong tước Bình An Vương, bắt giết được Mạc MậuHợp, lấy lại được thành Thăng Long, nối dõi trí cha, giúp lên nghiệp đế,trải thờ bốn triều, dựng thành Vương phủ, anh hùng tiếng lừng TrungQuốc. Đức Trịnh Tráng phong tước Thanh Vương, giúp quân cứu nhà Minh,sai tướng trừ Ngụy Mạc, tôn phù vua Thần Tông, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
gia phả chúa Trịnh lịch sử Việt Nam vua Lê chúa Trịnh dương vương trịnh tạc nghi vương trịnh khángTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 154 0 0 -
69 trang 94 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 62 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 62 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 61 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 48 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 45 0 0 -
26 trang 44 0 0
-
4 trang 43 0 0