Trịnh - Nguyễn phân tranh 2
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 44.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1640, tướng Trịnh là Nguyễn Khắc Liệt mang quân đánh phá Nam Bố Chính rồi rút về. Chúa Nguyễn theo kế phản gián của Nguyễn Hữu Dật, viết thư cho Trịnh Tráng nói Liệt mưu thông đồng với chúa Nguyễn nên mặt ngoài gây chiến mà bên trong muốn hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trịnh - Nguyễn phân tranh 2 Trịnh-Nguyễn phân tranhQuân Nguyễn đánh ra Bố ChínhNăm 1634, Đào Duy Từ chết, năm sau Nguyễn Phúc Nguyênchết, con là Lan lên thay, tức là Thượng vương. Em Lan làÁnh nổi loạn bị giết chết.Năm 1637, Phúc Lan sai Nguyễn Đình Hùng mang quân đánhúp chiếm Nam Bố Chính, giết tướng trấn thủ là Nguyễn Tịch.Năm 1640, tướng Trịnh là Nguyễn Khắc Liệt mang quân đánhphá Nam Bố Chính rồi rút về. Chúa Nguyễn theo kế phản giáncủa Nguyễn Hữu Dật, viết thư cho Trịnh Tráng nói Liệt mưuthông đồng với chúa Nguyễn nên mặt ngoài gây chiến mà bêntrong muốn hàng. Mặt khác, Nguyễn Phúc Lan thúc quân đánhKhắc Liệt. Khắc Liệt thua chạy, viết thư cầu cứu. TrịnhTráng tin lời gièm của bên Nguyễn nên khi Liệt xin viện binh,Tráng điều Trịnh Kiều mang quân vào cứu, thực ra là để thayLiệt.Kiều theo lệnh đến nơi nhưng không cứu Liệt mà chặnđường bắt Liệt mang về nộp chúa Trịnh, do đó quân Nguyễnnhân thời cơ đánh chiếm luôn Bắc Bố Chính. Nguyễn KhắcLiệt bị Trịnh Tráng xử tử.Cuộc chiến thứ ba 1643Mất Bắc Bố Chính, năm 1643, Trịnh Tráng điều quân vào namchiếm lại. Chúa Trịnh cử hai con là Tạc và Lệ đi tiên phong,cùng các tướng Phạm Công Trứ, Nguyễn Danh Thọ, NguyễnQuang Minh.Quân Trịnh ồ ạt tiến công giết chết tướng Nguyễn là BùiCông Thắng, chiếm lại Bắc Bố Chính, tiến lên đóng ở cửaNhật Lệ. Sau khi hai con ra quân được một tháng, chúa Trịnhrước vua Lê Thần Tông cùng đi nam chinh. Hai bên đối trậnchưa phân thắng bại, gặp lúc mùa hè, khí hậu oi bức, quânTrịnh bị bệnh nhiều nên Trịnh Tráng đành ra lệnh lui quân.Tháng 6 năm 1643, theo đề nghị của chúa Trịnh, ba tàu chiếnHà Lan (trước gọi là Hòa Lan) là Wojdenes (De Wijdeness),Waterhond và Vos tiến vào cửa Thuận An đánh chúa Nguyễn.Thế tử Nguyễn Phúc Tần chưa được lệnh của cha vẫn mangquân ra nghênh chiến, đánh đắm một chiếc tàu, thuyền trưởngvà nhiều thủy thủ bị chết, hai chiếc tàu kia bỏ chạy.Cuộc chiến thứ tư 1648Tháng 2 âm lịch năm 1648, Trịnh Tráng sai Lê Văn Hiểu khởibinh nam tiến lần thứ tư, dẫn bộ binh đánh Nam Bố Chính,còn thủy quân đánh cửa Nhật Lệ. Cha con Trương Phúc Phấncố thủ ở lũy Trường Dục, quân Trịnh đánh không hạ được.Thế tử Phúc Tần mang quân cứu viện ra Quảng Bình, chiaquân thủy phục ở sông Cẩm La, sai Nguyễn Hữu Tiến mangquân đánh úp quân Trịnh lúc nửa đêm. Quân Trịnh thua lớn, bịthủy quân Nguyễn chặn đánh chạy đến tận sông Gianh.Tháng 3 năm 1648, quân Nguyễn định vượt sông Gianh đánh raBắc Bố Chính thì nghe tin chúa Nguyễn ngã bệnh chết trênthuyền trên đường về Thuận Hóa nên phải lui binh. Con PhúcLan là Nguyễn Phúc Tần lên thay, tức là Hiền vương.Trịnh Tráng lui binh, sai Lê Văn Hiểu giữ Hà Trung, Lê HữuĐức đóng ở Hoành Sơn, Phạm Tất Toàn giữ Bắc Bố Chính.Đại chiến lần thứ năm 1655 – 1660: Giằng co ở Nghệ AnCuộc chiến lần thứ năm là cuộc chiến dài nhất, lớn nhất trongcuộc xung đột Trịnh - Nguyễn và là lần duy nhất quânNguyễn chủ động đánh ra bắc.Quân nam chiếm 7 huyện Nghệ AnTháng 4 năm 1655, chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Tiến,Nguyễn Hữu Dật mang quân vượt sông Gianh đánh Bắc BốChính. Tướng Trịnh là Phạm Tất Toàn đầu hàng. Tiến và Dậtthừa thắng tiến lên đánh Hoành Sơn, Lê Hữu Đức thua chạy.Tiến và Dật đánh luôn Hà Trung, Lê Văn Hiểu thua chạy nốt,cùng Đức lui về giữ An Trường (Nghệ An).Trịnh Tráng thấy các tướng thua luôn, sai Trịnh Thượng làmthống lĩnh mang quân vào nam, triệu các tướng cũ về. Lê VănHiểu bị thương, nửa đường chết, còn Đức bị giáng chức.Trịnh Thượng lãnh binh, tiến quân bộ vào huyện Kỳ Hoa, chiaquân thủy tiến đến cửa Kỳ La. Hữu Tiến rút về nam sôngGianh. Trịnh Thượng thấy địch vô cớ rút, biết có mưu nhử nênkhông đuổi, đóng lại Lạc Xuyên, chia quân ra giữ Hà Trung.Hữu Tiến, Hữu Dật thấy địch không đuổi, liền chia quân thủybộ đánh ra. Quân Trịnh hai cánh đều thua, quân thủy bỏ Kỳ Lavề Châu Nhai, quân bộ bỏ Lạc Xuyên về giữ An Trường. Thếlà 7 huyện Nghệ An ở phía nam sông Lam là Kỳ Hoa, ThạchHà, Thiên Lộc, Nghi Xuân, La Sơn, Hương Sơn, ThanhChương về tay chúa Nguyễn.Trịnh Toàn cầm quânTrịnh Tráng giáng chức Thượng rồi cử con là Trịnh Tạc vàolàm Thống lĩnh. Hữu Tiến thấy viện binh Trịnh bèn lui về giữHà Trung. Gặp lúc họ Mạc phía bắc quấy rối, Trịnh Tạc phảirút về bắc, để Đào Quang Nhiêu ở lại đóng ở An Trường, VũVăn Thiêm lãnh thủy quân đóng ở Khu Độc; Thân Văn Quangvà Mẫn Văn Liên đóng ở Tiếp Vũ.Năm 1656, Hữu Tiến đánh Tiếp Vũ, Quang và Liên bỏ chạy.Hữu Dật phá tan thủy quân của Văn Thiêm, Thiêm cũng chạy.Quân Nguyễn hợp lại đụng Đào Quang Nhiêu, Nhiêu bại trậnchạy về giữ An Trường.Trịnh Tráng bèn cử con út là Trịnh Toàn vào cứu viện. Toànđốc quân tiến đến Thạch Hà, sai Nhiêu và Dương Hồ tiến lênđóng ở Đại Nại và Hương Bộc, Văn Thiêm tiến lên cửa ChâuNhai (cửa khẩu sông Lam). Hữu Dật sai Nguyễn Cửu Kiềumột lần nữa đánh tan Văn Thiêm, Thiêm lại bỏ chạy. Dật sangbờ sông Lam hợp binh với Kiều kéo đến Đại Nại. Quân bộcủa Hữu Tiến đánh Nhiêu ở Hương Bộc, Trịnh Toàn mangquân đến cứu, đánh bại quân Nguyễn. Sau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trịnh - Nguyễn phân tranh 2 Trịnh-Nguyễn phân tranhQuân Nguyễn đánh ra Bố ChínhNăm 1634, Đào Duy Từ chết, năm sau Nguyễn Phúc Nguyênchết, con là Lan lên thay, tức là Thượng vương. Em Lan làÁnh nổi loạn bị giết chết.Năm 1637, Phúc Lan sai Nguyễn Đình Hùng mang quân đánhúp chiếm Nam Bố Chính, giết tướng trấn thủ là Nguyễn Tịch.Năm 1640, tướng Trịnh là Nguyễn Khắc Liệt mang quân đánhphá Nam Bố Chính rồi rút về. Chúa Nguyễn theo kế phản giáncủa Nguyễn Hữu Dật, viết thư cho Trịnh Tráng nói Liệt mưuthông đồng với chúa Nguyễn nên mặt ngoài gây chiến mà bêntrong muốn hàng. Mặt khác, Nguyễn Phúc Lan thúc quân đánhKhắc Liệt. Khắc Liệt thua chạy, viết thư cầu cứu. TrịnhTráng tin lời gièm của bên Nguyễn nên khi Liệt xin viện binh,Tráng điều Trịnh Kiều mang quân vào cứu, thực ra là để thayLiệt.Kiều theo lệnh đến nơi nhưng không cứu Liệt mà chặnđường bắt Liệt mang về nộp chúa Trịnh, do đó quân Nguyễnnhân thời cơ đánh chiếm luôn Bắc Bố Chính. Nguyễn KhắcLiệt bị Trịnh Tráng xử tử.Cuộc chiến thứ ba 1643Mất Bắc Bố Chính, năm 1643, Trịnh Tráng điều quân vào namchiếm lại. Chúa Trịnh cử hai con là Tạc và Lệ đi tiên phong,cùng các tướng Phạm Công Trứ, Nguyễn Danh Thọ, NguyễnQuang Minh.Quân Trịnh ồ ạt tiến công giết chết tướng Nguyễn là BùiCông Thắng, chiếm lại Bắc Bố Chính, tiến lên đóng ở cửaNhật Lệ. Sau khi hai con ra quân được một tháng, chúa Trịnhrước vua Lê Thần Tông cùng đi nam chinh. Hai bên đối trậnchưa phân thắng bại, gặp lúc mùa hè, khí hậu oi bức, quânTrịnh bị bệnh nhiều nên Trịnh Tráng đành ra lệnh lui quân.Tháng 6 năm 1643, theo đề nghị của chúa Trịnh, ba tàu chiếnHà Lan (trước gọi là Hòa Lan) là Wojdenes (De Wijdeness),Waterhond và Vos tiến vào cửa Thuận An đánh chúa Nguyễn.Thế tử Nguyễn Phúc Tần chưa được lệnh của cha vẫn mangquân ra nghênh chiến, đánh đắm một chiếc tàu, thuyền trưởngvà nhiều thủy thủ bị chết, hai chiếc tàu kia bỏ chạy.Cuộc chiến thứ tư 1648Tháng 2 âm lịch năm 1648, Trịnh Tráng sai Lê Văn Hiểu khởibinh nam tiến lần thứ tư, dẫn bộ binh đánh Nam Bố Chính,còn thủy quân đánh cửa Nhật Lệ. Cha con Trương Phúc Phấncố thủ ở lũy Trường Dục, quân Trịnh đánh không hạ được.Thế tử Phúc Tần mang quân cứu viện ra Quảng Bình, chiaquân thủy phục ở sông Cẩm La, sai Nguyễn Hữu Tiến mangquân đánh úp quân Trịnh lúc nửa đêm. Quân Trịnh thua lớn, bịthủy quân Nguyễn chặn đánh chạy đến tận sông Gianh.Tháng 3 năm 1648, quân Nguyễn định vượt sông Gianh đánh raBắc Bố Chính thì nghe tin chúa Nguyễn ngã bệnh chết trênthuyền trên đường về Thuận Hóa nên phải lui binh. Con PhúcLan là Nguyễn Phúc Tần lên thay, tức là Hiền vương.Trịnh Tráng lui binh, sai Lê Văn Hiểu giữ Hà Trung, Lê HữuĐức đóng ở Hoành Sơn, Phạm Tất Toàn giữ Bắc Bố Chính.Đại chiến lần thứ năm 1655 – 1660: Giằng co ở Nghệ AnCuộc chiến lần thứ năm là cuộc chiến dài nhất, lớn nhất trongcuộc xung đột Trịnh - Nguyễn và là lần duy nhất quânNguyễn chủ động đánh ra bắc.Quân nam chiếm 7 huyện Nghệ AnTháng 4 năm 1655, chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Tiến,Nguyễn Hữu Dật mang quân vượt sông Gianh đánh Bắc BốChính. Tướng Trịnh là Phạm Tất Toàn đầu hàng. Tiến và Dậtthừa thắng tiến lên đánh Hoành Sơn, Lê Hữu Đức thua chạy.Tiến và Dật đánh luôn Hà Trung, Lê Văn Hiểu thua chạy nốt,cùng Đức lui về giữ An Trường (Nghệ An).Trịnh Tráng thấy các tướng thua luôn, sai Trịnh Thượng làmthống lĩnh mang quân vào nam, triệu các tướng cũ về. Lê VănHiểu bị thương, nửa đường chết, còn Đức bị giáng chức.Trịnh Thượng lãnh binh, tiến quân bộ vào huyện Kỳ Hoa, chiaquân thủy tiến đến cửa Kỳ La. Hữu Tiến rút về nam sôngGianh. Trịnh Thượng thấy địch vô cớ rút, biết có mưu nhử nênkhông đuổi, đóng lại Lạc Xuyên, chia quân ra giữ Hà Trung.Hữu Tiến, Hữu Dật thấy địch không đuổi, liền chia quân thủybộ đánh ra. Quân Trịnh hai cánh đều thua, quân thủy bỏ Kỳ Lavề Châu Nhai, quân bộ bỏ Lạc Xuyên về giữ An Trường. Thếlà 7 huyện Nghệ An ở phía nam sông Lam là Kỳ Hoa, ThạchHà, Thiên Lộc, Nghi Xuân, La Sơn, Hương Sơn, ThanhChương về tay chúa Nguyễn.Trịnh Toàn cầm quânTrịnh Tráng giáng chức Thượng rồi cử con là Trịnh Tạc vàolàm Thống lĩnh. Hữu Tiến thấy viện binh Trịnh bèn lui về giữHà Trung. Gặp lúc họ Mạc phía bắc quấy rối, Trịnh Tạc phảirút về bắc, để Đào Quang Nhiêu ở lại đóng ở An Trường, VũVăn Thiêm lãnh thủy quân đóng ở Khu Độc; Thân Văn Quangvà Mẫn Văn Liên đóng ở Tiếp Vũ.Năm 1656, Hữu Tiến đánh Tiếp Vũ, Quang và Liên bỏ chạy.Hữu Dật phá tan thủy quân của Văn Thiêm, Thiêm cũng chạy.Quân Nguyễn hợp lại đụng Đào Quang Nhiêu, Nhiêu bại trậnchạy về giữ An Trường.Trịnh Tráng bèn cử con út là Trịnh Toàn vào cứu viện. Toànđốc quân tiến đến Thạch Hà, sai Nhiêu và Dương Hồ tiến lênđóng ở Đại Nại và Hương Bộc, Văn Thiêm tiến lên cửa ChâuNhai (cửa khẩu sông Lam). Hữu Dật sai Nguyễn Cửu Kiềumột lần nữa đánh tan Văn Thiêm, Thiêm lại bỏ chạy. Dật sangbờ sông Lam hợp binh với Kiều kéo đến Đại Nại. Quân bộcủa Hữu Tiến đánh Nhiêu ở Hương Bộc, Trịnh Toàn mangquân đến cứu, đánh bại quân Nguyễn. Sau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thời kì lịch sử lịch sử việt nam chúa trịnh nhà nguyễn trịnh - nguyễn phân tranhTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
4 trang 41 0 0