Trông cây với phương pháp thủy canh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.60 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từng thành công với nhiều mô hình trồng rau, quả như cà chua, bắp cải, xà lách… mới đây, Nguyễn Văn Quy giảng viên Khoa Nông học, ĐH Nông lâm Huế lại thành công với mô hình nghiên cứu trồng cây kiểng bằng phương pháp thủy canh. Từ nhỏ, Quy đã đam mê nghề trồng cây cảnh, đặc biệt là trò ươm giống cho cây nẩy mầm. Khi đã trở thành giảng viên, ngoài những giờ lên lớp, Quy còn dành nhiều thời gian nghiên cứu các đề tài khoa học để phục vụ cho việc giảng dạy của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trông cây với phương pháp thủy canh Trông cây bằngphương pháp thủy canhTừng thành công với nhiều mô hìnhtrồng rau, quả như cà chua, bắp cải,xà lách… mới đây, Nguyễn Văn Quygiảng viên Khoa Nông học, ĐH Nônglâm Huế lại thành công với mô hìnhnghiên cứu trồng cây kiểng bằngphương pháp thủy canh.Từ nhỏ, Quy đã đam mê nghề trồngcây cảnh, đặc biệt là trò ươm giốngcho cây nẩy mầm. Khi đã trở thànhgiảng viên, ngoài những giờ lên lớp,Quy còn dành nhiều thời gian nghiêncứu các đề tài khoa học để phục vụcho việc giảng dạy của mình. Để thựchiện được điều đó Quy đã trải quakhông biết bao nhiêu khó khăn. Phảitự bỏ tiền túi, huy động vốn từ giađình mua hàng trăm loại cây kiểngkhác nhau về trồng bằng phương phápthủy canh mà anh đã dày công nghiêncứu.Hiểu kỹ tính câyTheo Quy, nếu trồng kiểng lá trongchậu đất đòi hỏi rất kỹ khâu chọngiống, đất, phân bón và có một chế độnước tưới hợp lý thì trồng thủy canhcây cảnh đơn giản, tiện lợi hơn nhiều.Chỉ cần một chậu thủy tinh, một giỏnhựa có kích cỡ phù hợp với cây, sauđó tách cây từ chậu đất, dùng nướcrửa sạch rễ, cắt phần rễ thối và rễ bịtổn thương, giữ lại rễ chính và rễkhỏe. Sau đó, đặt cây vào giỏ nhựa vàhòa khoảng 10 giọt nước dinh dưỡngvào bình nước thủy tinh để cây hấpthu dinh dưỡng.Trại cây kiểng của anh Nguyễn VănQuy. Ảnh: L. DươngNhững cây cảnh “khó tính” như trúc,hoa chuông... có thể trồng ở trong môitrường này, thậm chí trồng xươngrồng, một loại cây vốn không ưanước. Ngoài ra, người trồng có thể kếthợp nuôi cá cảnh, tạo ra hình thếphong thủy hài hòa trong nhà hayphòng làm việc, phù hợp với thị hiếuchơi cây cảnh hiện nay. “Sau 20 ngàykhi bộ rễ phát triển tốt, đẹp thì có thểbổ sung thêm dung dịch dinh dưỡngmột lần. Nhờ nguồn nước lưu trữtrong bình nên cây có tốc độ pháttriển nhanh hơn so với bình thường,hạn chế sâu bệnh, ô nhiễm môitrường. Tuổi thọ của cây gấp hai đếnba lần so với trồng trong đất”, anhQuy giải thích.“Quá trình nghiên cứu trồng thủycanh không khó, nhưng công đoạnpha chế chất dinh dưỡng quả là thửthách… Nhiều hóa chất có liều lượngrất nhỏ, phải dùng cân tiểu ly để cânđối liều lượng”, Quy cho biết thêm.Bằng đam mê lớn, anh đã thành côngvới công thức pha chế gồm 16 loạihóa chất, mang tên NQ2 cần thiết nhưở trong môi trường đất.Sẵn sàng chuyển giao công nghệMô hình trồng cây theo hình thứcthủy canh ở một số nước tiên tiến nhưMỹ, Australia, Canada... khá phổbiến, tuy nhiên những loại dung dịchdinh dưỡng như thế này bán ở thịtrường Việt Nam khá đắt. Bởi vậy,công thức pha chế dung dịch NQ2được anh Quy dày công mày mò,nghiên cứu cho “ra lò” thì sản phẩmnày đã đến với tay bà con với giá từ10.000 – 20.000 đồng một lọ.Giảng viên trẻ này đang đang giớithiệu rộng rãi sản phẩm dung dịchdinh dưỡng NQ2 cũng như chuyểngiao, hợp tác công nghệ, kỹ thuật chobà con nông dân, nhà sản xuất nôngnghiệp trong việc ứng dụng trồng vàđưa vào sản xuất kiểng lá, rau mầm,thủy canh xà lách, dưa chuột, ớt vàmột số loại hoa. “Chỉ cần vài m2 trênsân thượng hay ở góc hè, với phươngpháp thủy canh này là gia đình đã córau sạch để ăn. Với dung dịch NQ2cho phép sản xuất rau, quả sạch,không có tồn tại dư lượng hóa chấtđộc hại, sản lượng thu hoạch rất cao”,Quy chia sẻ.Sắp đến, Quy sẽ tiếp tục trồng thửnghiệm, phát triển một số loại cây khótrồng ở TP.Huế như: hoa chuông, hoaly, dâu tây... để phục vụ thị trườngTết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trông cây với phương pháp thủy canh Trông cây bằngphương pháp thủy canhTừng thành công với nhiều mô hìnhtrồng rau, quả như cà chua, bắp cải,xà lách… mới đây, Nguyễn Văn Quygiảng viên Khoa Nông học, ĐH Nônglâm Huế lại thành công với mô hìnhnghiên cứu trồng cây kiểng bằngphương pháp thủy canh.Từ nhỏ, Quy đã đam mê nghề trồngcây cảnh, đặc biệt là trò ươm giốngcho cây nẩy mầm. Khi đã trở thànhgiảng viên, ngoài những giờ lên lớp,Quy còn dành nhiều thời gian nghiêncứu các đề tài khoa học để phục vụcho việc giảng dạy của mình. Để thựchiện được điều đó Quy đã trải quakhông biết bao nhiêu khó khăn. Phảitự bỏ tiền túi, huy động vốn từ giađình mua hàng trăm loại cây kiểngkhác nhau về trồng bằng phương phápthủy canh mà anh đã dày công nghiêncứu.Hiểu kỹ tính câyTheo Quy, nếu trồng kiểng lá trongchậu đất đòi hỏi rất kỹ khâu chọngiống, đất, phân bón và có một chế độnước tưới hợp lý thì trồng thủy canhcây cảnh đơn giản, tiện lợi hơn nhiều.Chỉ cần một chậu thủy tinh, một giỏnhựa có kích cỡ phù hợp với cây, sauđó tách cây từ chậu đất, dùng nướcrửa sạch rễ, cắt phần rễ thối và rễ bịtổn thương, giữ lại rễ chính và rễkhỏe. Sau đó, đặt cây vào giỏ nhựa vàhòa khoảng 10 giọt nước dinh dưỡngvào bình nước thủy tinh để cây hấpthu dinh dưỡng.Trại cây kiểng của anh Nguyễn VănQuy. Ảnh: L. DươngNhững cây cảnh “khó tính” như trúc,hoa chuông... có thể trồng ở trong môitrường này, thậm chí trồng xươngrồng, một loại cây vốn không ưanước. Ngoài ra, người trồng có thể kếthợp nuôi cá cảnh, tạo ra hình thếphong thủy hài hòa trong nhà hayphòng làm việc, phù hợp với thị hiếuchơi cây cảnh hiện nay. “Sau 20 ngàykhi bộ rễ phát triển tốt, đẹp thì có thểbổ sung thêm dung dịch dinh dưỡngmột lần. Nhờ nguồn nước lưu trữtrong bình nên cây có tốc độ pháttriển nhanh hơn so với bình thường,hạn chế sâu bệnh, ô nhiễm môitrường. Tuổi thọ của cây gấp hai đếnba lần so với trồng trong đất”, anhQuy giải thích.“Quá trình nghiên cứu trồng thủycanh không khó, nhưng công đoạnpha chế chất dinh dưỡng quả là thửthách… Nhiều hóa chất có liều lượngrất nhỏ, phải dùng cân tiểu ly để cânđối liều lượng”, Quy cho biết thêm.Bằng đam mê lớn, anh đã thành côngvới công thức pha chế gồm 16 loạihóa chất, mang tên NQ2 cần thiết nhưở trong môi trường đất.Sẵn sàng chuyển giao công nghệMô hình trồng cây theo hình thứcthủy canh ở một số nước tiên tiến nhưMỹ, Australia, Canada... khá phổbiến, tuy nhiên những loại dung dịchdinh dưỡng như thế này bán ở thịtrường Việt Nam khá đắt. Bởi vậy,công thức pha chế dung dịch NQ2được anh Quy dày công mày mò,nghiên cứu cho “ra lò” thì sản phẩmnày đã đến với tay bà con với giá từ10.000 – 20.000 đồng một lọ.Giảng viên trẻ này đang đang giớithiệu rộng rãi sản phẩm dung dịchdinh dưỡng NQ2 cũng như chuyểngiao, hợp tác công nghệ, kỹ thuật chobà con nông dân, nhà sản xuất nôngnghiệp trong việc ứng dụng trồng vàđưa vào sản xuất kiểng lá, rau mầm,thủy canh xà lách, dưa chuột, ớt vàmột số loại hoa. “Chỉ cần vài m2 trênsân thượng hay ở góc hè, với phươngpháp thủy canh này là gia đình đã córau sạch để ăn. Với dung dịch NQ2cho phép sản xuất rau, quả sạch,không có tồn tại dư lượng hóa chấtđộc hại, sản lượng thu hoạch rất cao”,Quy chia sẻ.Sắp đến, Quy sẽ tiếp tục trồng thửnghiệm, phát triển một số loại cây khótrồng ở TP.Huế như: hoa chuông, hoaly, dâu tây... để phục vụ thị trườngTết.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 237 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 180 0 0 -
8 trang 176 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 132 0 0 -
22 trang 125 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 122 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 118 0 0