Danh mục

Trống đồng Đông Sơn

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 266.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trống đồng Đông Sơn là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn của người Việt cổ. Nhiều chiếc trống loại này với quy mô đồ sộ, hình dáng cân đối, hài hoà đã thể hiện một trình độ rất cao về kỹ năng và nghệ thuật, đặc biệt là những hoa văn phong phú được khắc họa, miêu tả chân thật sinh hoạt của con người thời kỳ dựng nước mà người ta vẫn cho là chìm trong đám mây mù của truyền thuyết Việt Nam....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trống đồng Đông Sơn Trống đồng Đông SơnTrống đồng Đông Sơn là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóaĐông Sơn của người Việt cổ. Nhiều chiếc trống loại này với quy môđồ sộ, hình dáng cân đối, hài hoà đã thể hiện một trình độ rất cao vềkỹ năng và nghệ thuật, đặc biệt là những hoa văn phong phú đượckhắc họa, miêu tả chân thật sinh hoạt của con người thời kỳ dựngnước mà người ta vẫn cho là chìm trong đám mây mù của truyềnthuyết Việt Nam.Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đã lưu giữ một số lớn trống đồngĐông Sơn. Cho đến nay, theo các số liệu đã công bố, đây là bộ sưutập lớn nhất thế giới.Lịch sửTrống đồng chính là hiện vật tiêu biểu của các nền văn hoá phát triểntừ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt ở một số nước thuộc vùngĐông Nam Á. Các khu vực đã tồn tại trống đồng loại Đông Sơn đượcxếp theo thứ tự về số lượng như sau: Việt Nam, phía Nam TrungQuốc, Indonesia, Thái Lan, Miến Điện, Lào, Campuchia, Malaysia,Philipin và Nhật Bản.Công dụng trống đồng • Trong lễ mai táng các quan lang Mường và các ngày hội hè của người Mường tỉnh Hòa Bình. • Trong cuộc tế thần sấm của người Lê ở đảo Hải Nam, Trung Quốc [1] • Theo bài dân ca HMông Hồng thuỷ hoành lưu thì trống đồng đã cứu sống tổ tiên người HMông trong thời kỳ có nạn lụt lớn[2] • Trống được diễn tấu với dàn nhạc trong vương triều phong kiến thời nhà Hậu Lê, được ghi ở trong sách Cương mục [3] • Trống đồng đã được sử dụng trong quân đội thời nhà Trần theo một bài thơ của Trần Phu, sứ thần nhà Nguyên tại nước Đại Việt thuở ấy. • Trống biến thành vật chôn theo người chết như ở khu mộ táng Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.Nhìn chung chức năng chủ yếu của trống đồng vẫn là chức năng củamột nhạc khí. Đánh vào vành 1-3 được nốt Si giáng; ở vành 4-5 đượcnốt Mi và Fa; ở vành 7 cũng được nốt Si giáng. Từ vành 9 trở ra lại trởlại nốt Mi (theo kết quả ghi âm của Cao Xuân Hạo)[4]Trống Đồng còn tượng trưng cho quyền lực của các vị thủ lĩnh ngàyxưa. Các vị vua thưởng cho các tù trưởng người dân tộc những chiếctrống đồng. Điều đó thể hiện uy quyền của nhà nước đối với cácvùng tự trị, tự do tương đối. Theo Hậu Hán thư ( ( ] - một cuốn chínhsử của Trung Quốc), Mã Viện, tướng nhà Hán đã dập tắt cuộc nổidậy của Hai Bà Trưng vào khoảng năm 40-43, đã thu và nấu chảytrống đồng của các thủ lĩnh địa phương. Điều đó cũng cho thấy ýnghĩa chính trị của trống đồng.Tên gọi theo phân loạiTrong năm 1902, nhà nghiên cứu người Áo F. Heger đã xuất bản tậpsách Những trống kim khí ở Đông Nam Á đã chủ trương chia trốngđồng thành 4 loại chính, gọi tắt là HI, HII, HIII và HIV, theo thứ tự từcổ nhất đến gần đây nhất. (Xem bài chính Hệ thống phân loại trống).Trống đồng Đông Sơn của Việt Nam được xếp vào loại HI. [5]Đặc điểm trống đồng Đông SơnTrống đồng Đông Sơn, trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, HàNội, Việt Nam • Giữa mặt trống là hình ngôi sao, phần nhiều là sao 12 cánh, xen giữa các cánh sao là họa tiết lông công hoặc những đường vạch chéo có hình tam giác lồng vào nhau. • Bao quanh các ngôi sao có hình người, vật, động vật và hoa văn hình học. Hoa văn hình học thường thấy là: đường chấm nhỏ, vành chỉ trơn, vòng tròn chấm giữa tiếp tuyến, vòng tròn đồng tâm chấm giữa có tiếp tuyến, hoa văn hình chữ gẫy khúc, hoa văn răng cưa và vạch ngắn song song • Thân trống thường có hình thuyền, hình vũ sĩ, hình một số chim, thú thông thường thì chỉ có hoa văn hình học. • Quai trống thường làm theo hình dây thừng bện.Phân loại trốngTrống đồng Đông Sơn trưng bày tại Bảo tàng Guimet, Paris, Pháp.Một góc bề mặt trống đồng Ngọc LũTrống đồng Đông Sơn được phân loại theo sự phân bố của nhữnghình khắc và hoa văn trên trống:Nhóm ATiểu nhóm A1Gồm 6 trống: Ngọc Lũ I, Hoàng Hạ, Sông Đà, Khai Hóa, Bản Thômvà Quảng Xương. 1. Đặc điểm: o Hình khắc phong phú, gồm hình người và động vật, trong đó hình người đóng vai trò chủ đạo o Tang trống khắc 6 chiếc thuyền và ở giữa thân trống có hình vũ sĩ đứng trong các ô chữ nhật. 2. Hoa văn: o Hoạ tiết lông công xen giữa các cánh sao, hoa văn hình chữ gãy khúc và có hoa văn răng cưaTiểu nhóm A2Gồm 8 trống: Miếu Môn, Vũ Bị, Đồi Ro, Làng Vạc I, Làng Vạc II,Pha Long, Phú Xuyên và Hoà Bình. 1. Đặc điểm: o Giống tiểu nhóm A1 là tang trống cũng có cảnh đua thuyền, nhưng số lượng thuyền thay dổi, nhưng trên mặt trống không có cảnh sinh hoạt như ở nhóm A1. Ngoài ra có thêm những động vật kỳ dị như con vật đầu chim, có 4 chân và đuôi dài như đươi cáo hoặc là hình con vật 4 chân, có bờm, đuôi cuộn, mõm há. Thay vào hình vũ sĩ là hình bò hay hình chim. 2. Hoa văn: o Hoa văn chủ đạo là hoạ tiết tam giác lồng nhau xen giữa các cánh sao và hoa văn răng cưa.Nhóm BNhóm này chiếm số lượng nhiều nhất, gồm 26 trốn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: