Trồng mướp khía
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.79 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mướp khía còn gọi là mướp Tàu, tên khoa học Luffa acutangula (L.) Roxb, thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae). Cây thân leo dài khoảng 3 - 6m, phân nhánh nhiều, đường kính thân khoảng 2cm, có nhiều rãnh. Lá đơn mọc so le, màu lục, dạng tim, dài 15 - 30cm và rộng khoảng 25cm, mép lá có răng to, có tua cuốn chia thành 5 nhánh. Hoa đơn tính, các hoa đực mọc thành chùm, hoa cái mọc đơn, có bao hoa như hoa đực. Quả lớn hình chùy dài 30 - 40cm, đường kính 7 - 10cm, có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng mướp khía Trồng mướp khíaMướp khía còn gọi là mướp Tàu, tên khoa học Luffa acutangula (L.) Roxb, thuộc họ Bầubí (Cucurbitaceae).Cây thân leo dài khoảng 3 - 6m, phân nhánh nhiều, đường kính thân khoảng 2cm, cónhiều rãnh. Lá đơn mọc so le, màu lục, dạng tim, dài 15 - 30cm và rộng khoảng 25cm,mép lá có răng to, có tua cuốn chia thành 5 nhánh. Hoa đơn tính, các hoa đực mọc thànhchùm, hoa cái mọc đơn, có bao hoa như hoa đực. Quả lớn hình chùy dài 30 - 40cm,đường kính 7 - 10cm, có 10 cạnh nhọn dọc theo thân quả. Hạt chín màu đen, sần sùi.Theo Đông y, xơ mướp dùng trị gân cốt tê đau, đau ngực sườn, bế kinh, sữa không thông,viêm tuyến sữa, thuỷ thũng. Lá dùng trị ho, ho gà, nắng nóng khát nước vào mùa hè, đắptại chỗ trị trĩ và phong hủi, dùng ngoài trị chảy máu ở các vết thương, chốc lở, bệnh mụn,ở Ấn Độ người ta dùng dịch lá tươi trị đau mắt hột. Hạt dùng trị ho nhiều đờm, sát trùngvà đi tiểu khó. Thân dùng trị đau thắt lưng, ho, viêm mũi, viêm khí quản. Rễ dùng trịviêm mũi, viêm các xoang phụ của mũi, nấu nước rửa chỗ lở ngứa chảy nước.Kỹ thuật trồng mướp khía:Có nhiều giống mướp khía khác nhau, chúng tôi xin giới thiệu một số giống cho năngsuất, chất lượng cao như mướp khía cao sản NP - 11: Dễ trồng, cây phát triển tốt, nhiềunhánh hữu hiệu, quả nù, suôn dài 30 - 35 cm, mùi thơm và không bị đắng, năng suất 8 -10 kg/gốc và thời gian thu hoạch 38 - 40 ngày sau gieo. Mướp khía F1 Long NP - 13: Dễtrồng, cây phát triển rất khỏe, nhiều nhánh hữu hiệu, quả nù, suôn dài 40 - 35 cm, mùithơm, không bị đắng, năng suất 15 - 20 kg/gốc và thời gian thu hoạch 40 - 50 ngày saugieo. Mướp khía F1 Long NP - 14: Đặc tính tương tự như NP - 11, nhưng quả dài 50 - 55cm, năng suất cao. Mướp khía TN 220: Quả thẳng dài 30 - 40 cm, màu xanh hấp dẫn,ruột trắng, mềm, ăn ngon ngọt và thời gian thu hoạch khoảng 50 ngày sau khi gieo…Đất trồng phải tơi xốp, sạch cỏ. Mùa nắng nên lên líp thấp, mùa mưa phải được lên lípcao và có rãnh thoát nước tốt nhằm cây không bị úng chết (nếu có điều kiện nên phủnylon trên mặt luống để chống cỏ dại, giữ ẩm mùa khô và chống úng trong mùa mưa).Khoảng cách, mật độ và cách trồng: Khoảng cách hàng đôi cách hàng đôi 4,5 - 5 m, câycách cây trên hàng 1m. Mật độ trung bình 400 - 500 cây/1.000m2.Làm giàn giống như mướp hương. Trước khi ngâm ủ hạt giống nên phơi nắng hạt giống 1- 2 giờ để hạt hút nước mạnh, nẩy mầm tốt. Ngâm trong nước sạch khoảng 3 - 4 giờ, vớthạt lên để ráo nước, dùng khăn sạch đã vắt nước, gói hạt lại và cho vào bao nylon cột kínmiệng để tránh bốc thoát hơi nước, ủ ở nhiệt độ 28 - 30oC.Làm bầu và ươm hạt: Bầu đất nên theo tỉ lệ 1 phần phân chuồng hoai + 1 phần tro trấu +2 phần đất tơi xốp, trộn thêm phân vi sinh. Bầu thường làm bằng lá chuối hoặc bao nylon(kích thước 7 x 9 cm) có đục một số lỗ thoát nước ở đáy bầu, sau đó gieo hạt vào bầu.Khi cây được 1 - 2 lá thật có thể đem ra trồng ngay.Phân bón (tính cho 1.000 m2): Bón lót khoảng 100 kg phân hữu cơ khoáng Vedagro dạngviên + 50 kg super lân. Bón thúc loại phân NPK 20-20-15, lần 1 sau gieo 30 ngày bónkhoảng 40 kg. Lần 2 sau gieo 40 ngày khoảng 10 - 15 kg. Lần 3 sau gieo 50 ngày khoảng10 - 15 kg và lần 4 sau gieo 60 ngày khoảng 10 - 15 kg. Ngoài ra có thể phun thêm phânbón lá có chứa các chất dinh dưỡng trung và vi lượng. Nếu chăm sóc tốt, thời gian thuhoạch có thể kéo dài khoảng 30 ngày và năng suất có thể đạt từ 3.500 - 4.000kg quả/1.000m2. Chú ý về mùa nắng, nhiệt độ cao nên tưới đủ nước để cho năng suất cao vàchất lượng trái được ngon ngọt, nếu tưới không đủ nước trái sẽ bị đắng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng mướp khía Trồng mướp khíaMướp khía còn gọi là mướp Tàu, tên khoa học Luffa acutangula (L.) Roxb, thuộc họ Bầubí (Cucurbitaceae).Cây thân leo dài khoảng 3 - 6m, phân nhánh nhiều, đường kính thân khoảng 2cm, cónhiều rãnh. Lá đơn mọc so le, màu lục, dạng tim, dài 15 - 30cm và rộng khoảng 25cm,mép lá có răng to, có tua cuốn chia thành 5 nhánh. Hoa đơn tính, các hoa đực mọc thànhchùm, hoa cái mọc đơn, có bao hoa như hoa đực. Quả lớn hình chùy dài 30 - 40cm,đường kính 7 - 10cm, có 10 cạnh nhọn dọc theo thân quả. Hạt chín màu đen, sần sùi.Theo Đông y, xơ mướp dùng trị gân cốt tê đau, đau ngực sườn, bế kinh, sữa không thông,viêm tuyến sữa, thuỷ thũng. Lá dùng trị ho, ho gà, nắng nóng khát nước vào mùa hè, đắptại chỗ trị trĩ và phong hủi, dùng ngoài trị chảy máu ở các vết thương, chốc lở, bệnh mụn,ở Ấn Độ người ta dùng dịch lá tươi trị đau mắt hột. Hạt dùng trị ho nhiều đờm, sát trùngvà đi tiểu khó. Thân dùng trị đau thắt lưng, ho, viêm mũi, viêm khí quản. Rễ dùng trịviêm mũi, viêm các xoang phụ của mũi, nấu nước rửa chỗ lở ngứa chảy nước.Kỹ thuật trồng mướp khía:Có nhiều giống mướp khía khác nhau, chúng tôi xin giới thiệu một số giống cho năngsuất, chất lượng cao như mướp khía cao sản NP - 11: Dễ trồng, cây phát triển tốt, nhiềunhánh hữu hiệu, quả nù, suôn dài 30 - 35 cm, mùi thơm và không bị đắng, năng suất 8 -10 kg/gốc và thời gian thu hoạch 38 - 40 ngày sau gieo. Mướp khía F1 Long NP - 13: Dễtrồng, cây phát triển rất khỏe, nhiều nhánh hữu hiệu, quả nù, suôn dài 40 - 35 cm, mùithơm, không bị đắng, năng suất 15 - 20 kg/gốc và thời gian thu hoạch 40 - 50 ngày saugieo. Mướp khía F1 Long NP - 14: Đặc tính tương tự như NP - 11, nhưng quả dài 50 - 55cm, năng suất cao. Mướp khía TN 220: Quả thẳng dài 30 - 40 cm, màu xanh hấp dẫn,ruột trắng, mềm, ăn ngon ngọt và thời gian thu hoạch khoảng 50 ngày sau khi gieo…Đất trồng phải tơi xốp, sạch cỏ. Mùa nắng nên lên líp thấp, mùa mưa phải được lên lípcao và có rãnh thoát nước tốt nhằm cây không bị úng chết (nếu có điều kiện nên phủnylon trên mặt luống để chống cỏ dại, giữ ẩm mùa khô và chống úng trong mùa mưa).Khoảng cách, mật độ và cách trồng: Khoảng cách hàng đôi cách hàng đôi 4,5 - 5 m, câycách cây trên hàng 1m. Mật độ trung bình 400 - 500 cây/1.000m2.Làm giàn giống như mướp hương. Trước khi ngâm ủ hạt giống nên phơi nắng hạt giống 1- 2 giờ để hạt hút nước mạnh, nẩy mầm tốt. Ngâm trong nước sạch khoảng 3 - 4 giờ, vớthạt lên để ráo nước, dùng khăn sạch đã vắt nước, gói hạt lại và cho vào bao nylon cột kínmiệng để tránh bốc thoát hơi nước, ủ ở nhiệt độ 28 - 30oC.Làm bầu và ươm hạt: Bầu đất nên theo tỉ lệ 1 phần phân chuồng hoai + 1 phần tro trấu +2 phần đất tơi xốp, trộn thêm phân vi sinh. Bầu thường làm bằng lá chuối hoặc bao nylon(kích thước 7 x 9 cm) có đục một số lỗ thoát nước ở đáy bầu, sau đó gieo hạt vào bầu.Khi cây được 1 - 2 lá thật có thể đem ra trồng ngay.Phân bón (tính cho 1.000 m2): Bón lót khoảng 100 kg phân hữu cơ khoáng Vedagro dạngviên + 50 kg super lân. Bón thúc loại phân NPK 20-20-15, lần 1 sau gieo 30 ngày bónkhoảng 40 kg. Lần 2 sau gieo 40 ngày khoảng 10 - 15 kg. Lần 3 sau gieo 50 ngày khoảng10 - 15 kg và lần 4 sau gieo 60 ngày khoảng 10 - 15 kg. Ngoài ra có thể phun thêm phânbón lá có chứa các chất dinh dưỡng trung và vi lượng. Nếu chăm sóc tốt, thời gian thuhoạch có thể kéo dài khoảng 30 ngày và năng suất có thể đạt từ 3.500 - 4.000kg quả/1.000m2. Chú ý về mùa nắng, nhiệt độ cao nên tưới đủ nước để cho năng suất cao vàchất lượng trái được ngon ngọt, nếu tưới không đủ nước trái sẽ bị đắng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trồng mướp khía kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi bệnh ở cây kiến thức nhà nôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 67 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
2 trang 35 0 0