Trồng xen ổi trong vườn cam sành tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.38 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để phòng trừ có hiệu quả với rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayana là môi giới truyền bệnh vàng lá greening đối với cam sành tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang có thể trồng xen ổi với mật độ 600 cây/ha. Trên vườn cam sành trồng xen ổi không xuất hiện rầy chổng cánh và bệnh greening đồng thời thu nhập từ quả ổi là 38.946.000đ/ha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng xen ổi trong vườn cam sành tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên QuangĐào Thanh Vân và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ97(09): 19 - 22TRỒNG XEN ỔI TRONG VƯỜN CAM SÀNH TẠI HUYỆN HÀM YÊN,TỈNH TUYÊN QUANGĐào Thanh Vân*, Hà Duy TrườngTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTĐể phòng trừ có hiệu quả với rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayana là môi giới truyền bệnhvàng lá greening đối với cam sành tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang có thể trồng xen ổi vớimật độ 600 cây/ha. Trên vườn cam sành trồng xen ổi không xuất hiện rầy chổng cánh và bệnhgreening đồng thời thu nhập từ quả ổi là 38.946.000đ/ha.Từ khoá: Rầy chổng cánh, cam sành Hàm Yên, trồng xen ổi.ĐẶT VẤN ĐỀ*Rầy chổng cánh có tên khoa học làDiaphorina citri Kuwayana, thuộc họPsyllidae, bộ Homoptera. Rầy chổng cánh làloại sâu hại phổ biến trên cây họ cam quýt.Ấu trùng và trưởng thành (thành trùng) rầychổng cánh chích hút dinh dưỡng của lá vàchồi non làm cho chồi non lụi dần, sần sùi, lánon nhỏ và bị xoăn lại.[1]Sự gây hại nguy hiểm nhất của rầy chổngcánh hiện nay là truyền vi khuẩn Candidtusasiaticum gây bệnh Greening cho các cây ănquả có múi. Thông qua việc chích hút trênnhững cây bị nhiễm bệnh và sau đó tiếp tụctấn công trên những cây không nhiễm bệnh,rầy chổng cánh sẽ truyền bệnh cho cây nàyqua vòi chích hút và qua nước bọt do vikhuẩn Candidtus aciaticum có thể tồn tại vàđược nhân lên về số lượng trong tuyến nướcbọt của rầy chổng cánh.[1]Để phòng trừ có hiệu quả với rầy chổngcánh, ngoài kỹ thuật canh tác và sử dụngthuốc hóa học để phòng chống, thời gian gầnđây các nhà khoa học ở Viện nghiên cứu câyăn quả miền Nam đã nghiên cứu thành côngvà đưa ra áp dụng một kỹ thuật canh tác mới,đó là trồng xen ổi vào vườn cam để xua đuổirầy chổng cánh [2]. Trồng xen 600 cây ổi/hatrong các vườn quýt tại huyện Bạch Thông,tỉnh Bắc Kạn cho kết quả tốt, hạn chế sự phátsinh, phát triển và gây hại của rầy chổng cánhvà không phát hiện thấy cây quýt có biểu hiệnnhiễm bệnh vàng lá greening.[3].*Tel. 0912039940; Email: vannga01@ỵhoo.comĐể nâng cao hiệu quả kinh tế trồng cây cam,hạn chế tác hại của các bệnh nguy hiểm thì việcnghiên cứu trồng xen ổi trong vườn trồng camsành tại Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang là cầnthiết, có cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn.VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu: giống cam sành HàmYên, giống ổi Đài Loan.Địa điểm nghiên cứu: Tại xã Yên Lâm,huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên QuangThời gian nghiên cứu: (3/2010-3/2012)Nội dung nghiên cứu:Thí nghiệm gồm 2 công thức:+ Công thức 1: Trồng xen ổi+ Công thức 2: Không trồng xen ổi (đối chứng)Phương pháp nghiên cứu+ Bố trí thí nghiệm trên vườn sản xuất của nôngdân tại xã: Yên Lâm, huyện Hàm Yên, tỉnhTuyên Quang theo phương pháp bố trí khảonghiệm cây trồng trên đồng ruộng (định câytheo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển).+ Các chỉ tiêu nghiên cứu về cây trồng theophương pháp nghiên cứu cây ăn quả của TrầnThế Tục (1992). Các chỉ tiêu nghiên cứu vềsâu bệnh hại theo phương pháp nghiên cứucủa Viện Bảo vệ thực vật.+ Phương pháp xử lý số liệu: xử lý thống kêtrên Excel và IRRISTATKẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNCam là cây ăn quả có múi không rụng lá hàngnăm, tán cây là cơ sở hình thành lên năng suấtvà sản lượng quả. Kết quả theo dõi đặc điểmtán cây được trình bày ở bảng 1.19Đào Thanh Vân và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ97(09): 19 - 22Bảng 1. Ảnh hưởng của trồng xen ổi đến đặc điểm hình tháitán cây cam tại Hàm YênĐơn vị: cmGiốngVườn cam trồng xen ổiVườn cam không trồng xen ổiCV%LSD05Chiều cao cây(cm)347,90298,203,7021,55Đường kínhtán (cm)252,70206,205,1022,37Chiều cao phâncành (cm)24,2029,704,502,55Dạng tánHình bán cầuHình bán cầuSự chênh lệch có ý nghĩa ở độ tin cậy 95% về chiều cao cây, đường kính tán và chiều cao phâncành giữa hai công thức trồng xen ổi và không trồng xen ổi. Nguyên nhân là do trồng xen ổi thìcây cam có xu hướng vươn cao để tranh chấp về ánh sáng. Mặt khác, các đợt lộc của cây camtrên vườn trồng xen ổi tránh được 1 số loại sâu bệnh đến gây hại, tạo điều kiện thuận lợi cho lộcphát triển.Bảng 2. Ảnh hưởng của trồng xen ổi đến tình hình sinh trưởngcác đợt lộc của cam sành tại Hàm YênGiốngVườn cam trồng xen ổiVườn cam không trồng xen ổiCV%LSD05Số lộc(lộc)44,5041,9012,109,00Lộc XuânChiều dàilộc (cm)55,1048,3011,706,00Số lá/lộc(lá)21,9017,7015,106,36Số lộc(lộc)38,5034,5014,09,83Lộc HèChiều dàilộc (cm)52,8046,9013,205,92Số lá/lộc(lá)22,5019,2015,306,16Lộc Xuân và lộc Hè là 2 đợt lộc chính của cây ăn quả có múi. Kết quả theo dõi tình hình ra lộccủa cây cam sành cho số liệu ở bảng 2. Các chỉ tiêu về số lộc/vụ và số lá/lộc không có sự sai kháccó ý nghĩa giữa cây trong vườn cam trồng xen ổi và cây trong vườn không trồng xen ổi. Chiềudài lộc của cây cam trồng trong vườn có trồng xen ổi dài hơn cây cam trồng trong vườn thuầnkhông có ổi cả ở vụ Xuân và vụ Hè.Bảng 3. Ả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng xen ổi trong vườn cam sành tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên QuangĐào Thanh Vân và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ97(09): 19 - 22TRỒNG XEN ỔI TRONG VƯỜN CAM SÀNH TẠI HUYỆN HÀM YÊN,TỈNH TUYÊN QUANGĐào Thanh Vân*, Hà Duy TrườngTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTĐể phòng trừ có hiệu quả với rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayana là môi giới truyền bệnhvàng lá greening đối với cam sành tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang có thể trồng xen ổi vớimật độ 600 cây/ha. Trên vườn cam sành trồng xen ổi không xuất hiện rầy chổng cánh và bệnhgreening đồng thời thu nhập từ quả ổi là 38.946.000đ/ha.Từ khoá: Rầy chổng cánh, cam sành Hàm Yên, trồng xen ổi.ĐẶT VẤN ĐỀ*Rầy chổng cánh có tên khoa học làDiaphorina citri Kuwayana, thuộc họPsyllidae, bộ Homoptera. Rầy chổng cánh làloại sâu hại phổ biến trên cây họ cam quýt.Ấu trùng và trưởng thành (thành trùng) rầychổng cánh chích hút dinh dưỡng của lá vàchồi non làm cho chồi non lụi dần, sần sùi, lánon nhỏ và bị xoăn lại.[1]Sự gây hại nguy hiểm nhất của rầy chổngcánh hiện nay là truyền vi khuẩn Candidtusasiaticum gây bệnh Greening cho các cây ănquả có múi. Thông qua việc chích hút trênnhững cây bị nhiễm bệnh và sau đó tiếp tụctấn công trên những cây không nhiễm bệnh,rầy chổng cánh sẽ truyền bệnh cho cây nàyqua vòi chích hút và qua nước bọt do vikhuẩn Candidtus aciaticum có thể tồn tại vàđược nhân lên về số lượng trong tuyến nướcbọt của rầy chổng cánh.[1]Để phòng trừ có hiệu quả với rầy chổngcánh, ngoài kỹ thuật canh tác và sử dụngthuốc hóa học để phòng chống, thời gian gầnđây các nhà khoa học ở Viện nghiên cứu câyăn quả miền Nam đã nghiên cứu thành côngvà đưa ra áp dụng một kỹ thuật canh tác mới,đó là trồng xen ổi vào vườn cam để xua đuổirầy chổng cánh [2]. Trồng xen 600 cây ổi/hatrong các vườn quýt tại huyện Bạch Thông,tỉnh Bắc Kạn cho kết quả tốt, hạn chế sự phátsinh, phát triển và gây hại của rầy chổng cánhvà không phát hiện thấy cây quýt có biểu hiệnnhiễm bệnh vàng lá greening.[3].*Tel. 0912039940; Email: vannga01@ỵhoo.comĐể nâng cao hiệu quả kinh tế trồng cây cam,hạn chế tác hại của các bệnh nguy hiểm thì việcnghiên cứu trồng xen ổi trong vườn trồng camsành tại Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang là cầnthiết, có cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn.VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu: giống cam sành HàmYên, giống ổi Đài Loan.Địa điểm nghiên cứu: Tại xã Yên Lâm,huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên QuangThời gian nghiên cứu: (3/2010-3/2012)Nội dung nghiên cứu:Thí nghiệm gồm 2 công thức:+ Công thức 1: Trồng xen ổi+ Công thức 2: Không trồng xen ổi (đối chứng)Phương pháp nghiên cứu+ Bố trí thí nghiệm trên vườn sản xuất của nôngdân tại xã: Yên Lâm, huyện Hàm Yên, tỉnhTuyên Quang theo phương pháp bố trí khảonghiệm cây trồng trên đồng ruộng (định câytheo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển).+ Các chỉ tiêu nghiên cứu về cây trồng theophương pháp nghiên cứu cây ăn quả của TrầnThế Tục (1992). Các chỉ tiêu nghiên cứu vềsâu bệnh hại theo phương pháp nghiên cứucủa Viện Bảo vệ thực vật.+ Phương pháp xử lý số liệu: xử lý thống kêtrên Excel và IRRISTATKẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNCam là cây ăn quả có múi không rụng lá hàngnăm, tán cây là cơ sở hình thành lên năng suấtvà sản lượng quả. Kết quả theo dõi đặc điểmtán cây được trình bày ở bảng 1.19Đào Thanh Vân và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ97(09): 19 - 22Bảng 1. Ảnh hưởng của trồng xen ổi đến đặc điểm hình tháitán cây cam tại Hàm YênĐơn vị: cmGiốngVườn cam trồng xen ổiVườn cam không trồng xen ổiCV%LSD05Chiều cao cây(cm)347,90298,203,7021,55Đường kínhtán (cm)252,70206,205,1022,37Chiều cao phâncành (cm)24,2029,704,502,55Dạng tánHình bán cầuHình bán cầuSự chênh lệch có ý nghĩa ở độ tin cậy 95% về chiều cao cây, đường kính tán và chiều cao phâncành giữa hai công thức trồng xen ổi và không trồng xen ổi. Nguyên nhân là do trồng xen ổi thìcây cam có xu hướng vươn cao để tranh chấp về ánh sáng. Mặt khác, các đợt lộc của cây camtrên vườn trồng xen ổi tránh được 1 số loại sâu bệnh đến gây hại, tạo điều kiện thuận lợi cho lộcphát triển.Bảng 2. Ảnh hưởng của trồng xen ổi đến tình hình sinh trưởngcác đợt lộc của cam sành tại Hàm YênGiốngVườn cam trồng xen ổiVườn cam không trồng xen ổiCV%LSD05Số lộc(lộc)44,5041,9012,109,00Lộc XuânChiều dàilộc (cm)55,1048,3011,706,00Số lá/lộc(lá)21,9017,7015,106,36Số lộc(lộc)38,5034,5014,09,83Lộc HèChiều dàilộc (cm)52,8046,9013,205,92Số lá/lộc(lá)22,5019,2015,306,16Lộc Xuân và lộc Hè là 2 đợt lộc chính của cây ăn quả có múi. Kết quả theo dõi tình hình ra lộccủa cây cam sành cho số liệu ở bảng 2. Các chỉ tiêu về số lộc/vụ và số lá/lộc không có sự sai kháccó ý nghĩa giữa cây trong vườn cam trồng xen ổi và cây trong vườn không trồng xen ổi. Chiềudài lộc của cây cam trồng trong vườn có trồng xen ổi dài hơn cây cam trồng trong vườn thuầnkhông có ổi cả ở vụ Xuân và vụ Hè.Bảng 3. Ả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trồng xen ổi trong vườn cam sành Vườn cam sành Rầy chổng cánh Cam sành Hàm Yên Trồng xen ổiTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu điều chế nano bạc - chitosan và thử nghiệm bảo quản cam sành Hàm Yên
8 trang 23 0 0 -
hòng trừ sâu bệnh trên cây Bưởi da xanh
12 trang 21 0 0 -
Một số giải pháp truyền thông nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay
7 trang 15 0 0 -
Tiểu luận: Xây dưng thương hiệu sản phẩm Cam sành Hàm Yên
20 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu qui luật phát sinh phát triển của rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama trong năm
6 trang 8 0 0 -
Rầy chổng cánh trên cây có múi và quy trình phòng chống tái nhiễm trên giống sạch bệnh
5 trang 7 0 0 -
6 trang 7 0 0
-
6 trang 7 0 0
-
Thực trạng bệnh vàng lá thối rễ trên cây cam sành tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang
8 trang 6 0 0 -
6 trang 4 0 0