Thông tin tài liệu:
Tài liệu Đề thi thử đại học năm 2013 lần 5 môn vật lí mã đề 151 - Trường ĐHSP Hà Nội nhằm giúp cho các em học sinh dễ dàng nắm bắt được nội dung của đề bài và làm bài một cách nhanh nhất. Chúc các bạn thành công
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường ĐHSP Hà Nội - Đề thi thử ĐH 2013 lần 5 môn vật lí mã đề 151TRƯỜNG ĐH SP HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC- 2013 (lần 5)TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN VẬT LÍ Thời gian làm bài : 90 phút Mã đề thi 151Họ, tên thí sinh:....................................................... SBD................... MeVCho: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s; 1u 931,5 ; độ lớn c2điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; số A-vô-ga-đrô NA = 6,023.1023 mol-1.I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, nếu đặt trước một trong hai khe một bản thuỷ tinh mỏng cóhai mặt song song thì hiện tượng xảy ra như thế nào khi không có nó? A. Hệ thống vân không thay đổi. B. Khoảng vân không đổi nhưng toàn bộ hệ thống vân trên màn dịch chuyển về phía khe không có bản thuỷ tinh. C. Khoảng vân không đổi nhưng toàn bộ hệ thống vân trên màn dịch chuyển về phía khe có bản thuỷ tinh. D. Vân sáng trung tâm trở thành vân tối và không thay đổi vị trí.Câu 2: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng trong môi trường có lực cản. Tác dụng vào con lắc mộtlực cưỡng bức tuần hoàn F F0cos t , tần số góc thay đổi được. Khi thay đổi tần số góc đến giá trị 1 và 31 thìbiên độ dao động của con lắc đều bằng A1 . Khi tần số góc bằng 21 thì biên độ dao động của con lắc bằng A2 . Sosánh A1 và A2 , ta có: A. A1 < A2. B. A1 = 2A2. C. A1 > A2. D. A1 = A2.Câu 3: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 1 N/m và vật nhỏ khối lượng 20 g.Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 10 cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất của vật v 40 2cm . maxHệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là A. 0,15 . B. 0,20. C. 0,10. D. 0,05.Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi f = 60 Hz thìmạch có điện trở thuần là 60 , cảm kháng là 64 và dung kháng là 36 . Nếu điện áp có tần số f0 thì cường độ dòngđiện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị f0 là A. 50 Hz. B. 70 Hz. C. 45 Hz. D. 40 Hz.Câu 5: Người ta tạo ra phản ứng hạt nhân bằng cách dùng hạt prôton có động năng là 3,60 MeV bắn vào hạt nhân11 Na đang đứng yên. Hai hạt sinh ra là và X. Giả sử hạt bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt 23prôton và có động năng 4,85 MeV. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Nănglượng tỏa ra trong phản ứng này bằng A. 2,40 MeV. B. 4,02 MeV. C. 1,85 MeV. D. 3,70 MeV.Câu 6: Đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u 200cos(100 t ) (V). Khi điều chỉnh biến trở tới giá trị R R1 36 hoặc 3R R2 64 thì công suất tiêu thụ điện trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị công suất này là A. 200 W. B. 400 W. C. 100 W. D. 283 W.Câu 7: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 200 N/m và vật nhỏ khối lượng m= 500 g. Ban đầu giữ vật m ở vị trí lò xo bị nén 12 cm, tại vị trí cân bằng (của con lắc lò xo) có đặt vật M khối lượng 1kgđang đứng yên. Buông nhẹ vật m, va chạm giữa m và M là va chạm tuyệt đối đàn hồi xuyên tâm. Sau va chạm, vật mdao động với biên độ bằng A. 4 cm . B. 2 cm. C. 8 cm. D. 6 cm.Câu 8: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm, khối lượng không đáng kể, đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Đầu A củalò xo được gắn vật nhỏ có khối lượng 60 g, đầu B được gắn vật nhỏ có khối lượng 100 g. Giữ cố định một điểm Ctrên lò xo và kích thích cho 2 vật dao động điều hòa theo phương của trục lò xo thì chu kì dao động của 2 vật bằngnhau. Khoảng cách AC bằng A. 12,5 cm. B. 12 cm. C. 7,5 cm. D. 8 cm .SƯU TẦM: http://vuphan62hn.violet.vn/ Page 1/6 – Mã đề 151Câu 9: Chiếu vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 600 một chùm tia sáng trắng hẹp. Biết góc lệchcủa tia màu vàng là cực tiểu. Chiết suất của lăng kính đối với tia vàng là nv = 1,52 và tia tím nt = 1,54. Góc lệch của tiamàu tím là A. 36,840. B. 43,860. C. 48,500. D. 40,720.Câu 10: Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u 250 2 cos100 t (V ) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5A và dòng điện này lệch pha so với điện áp u. Mắc nối tiếp cuộn 3dây với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u nói trên thì cườngđộ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với đ ...