Danh mục

Truyền dẫn thông tin - Chương 3

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MẠNG SỐ LIỆU 1. Mô hình OSI 1.1. Nguyên nhân sự ra đời mô hình OSI Để giảm được độ phức tạp của thiết kế và cài đạt mạng máy tính, hầu hết các mạng máy tính đều được phân tích thiết kế theo quan điểmphân tầng - Mỗi hệ thống thành phần của mạng được xem như một cấu trúc đa tầng .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền dẫn thông tin - Chương 3 Bμi so¹n TruyÒn dÉn II CHƯƠNG III MẠNG SỐ LIỆU1. Mô hình OSI1.1. Nguyên nhân sự ra đời mô hình OSI Để giảm được độ phức tạp của thiết kế và cài đạt mạng máy tính, hầu hết các mạng máy tính đều được phân tích thiết kế theo quan điểm -phân tầng - Mỗi hệ thống thành phần của mạng được xem như một cấu trúc đa tầng . Trong đó mỗi tầng được xây dựng trên tầng trước đó (Sốlượng các tầng cũng như tên và chức năng của mỗi tầng phụ thuộc vào nhà thiết kế )1.2. Nguyên tắc xây dựngNguyên tắc kiến trúc mạng phân tầng: - Mỗi hhệ thống trong một mạng đều có số lượng và chức năng của mỗi tầng là như nhau. Phải có định nghĩa mối quan hệ giữa hai tầng đồng mức ở hai hệ thống kết nối với nhau. - - Trong thực tế, thì dữ liệu không thể gửi từ tầng i của hệ thống này sang tầng i của hệ thống khác mà dữ liệu ở bên hệ thống gửi đượctruyền sang thống nhận bằng đường truyền vật lý và cứ thế đi ngược lên các tầng trên.Để xây dụng mô hình OSI, ISO ngoài việc xuất phát từ hệ thống phân tầng còn căn cứ vào hệ thống chủ yếu sau: Để đơn giản cần hạn chế số lượng các tầng. - Tạo ranh giới các tầng sao cho tương tác và mô tả các dịch vụ là tối thiểu. - Tạo ranh giới các tầng sao cho các chức năng khác nhau được tách biệt nhau, công nghệ khác nhau được tách biệt nhau. - Các chức năng giống nhau được cài đặt vào một tầng. - Các chức năng được định vị sao cho có thể thiết kế lại một tâng mà ảnh hưởng ít nhất đến các tầng kề nó. - Tạo ranh giới các tầng sao cho có thể chuẩn hoá giao diện tương ứng. - Cho phép thay đổi các chức năng hoặc giao thức trong một tầng không làm ảnh hưởng đến các tầng khác. - Mỗi tầng chỉ có các ranh giới (giao diện) với các tầng kề trên và dưới nó. - Có thể chia một tầng thành các tầng con khi cần thiết . - Tao các tầng con để cho phép giao diện với các tầng kề cận - Cho phép huỷ bỏ các tầng con nếu thấy không cần thiết. -1.3. Chức năng của các lớp trong mô hình OSI PHYSICAL: Liên quan đến nhiệm vụ truyền dòng bit không có các cấu trúc qua đường truyền vạt lý, truy cập đường truyền vạt lý nhờ vàocác phương tiện cơ, điện, hàm, thủ tục. DATA LINK: Cung cấp phương tiện để truyền tin qua liên kết vật lý đảm bảo tin cậy; gửi các khối dữ liệu (frame) với các cơ chế đồng bộhoá, kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu cần thiết. NETWORK: Thực hiện việc chọn đường và chuyển tiếp thông tin với công nghệ chuyển mạch thích hợp, thực hiện kiểm sáot luồng dữliệu và cắt/hợp dữ liệu nếu cần. TRANSPORT: Thực hiện việc truyền dữ liệu giữa hai đầu mút (end_to_end) thực hiện cả việc kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệugiữa hai đầu mút.Cũng có thể thực hiện ghép kênh cắt/hợp dữ liệu nếu cần. SESION: Cung cấp phương tiện quản lý truyền thông giữa các ứng dụng : thiết lập, duy trì, đồng bộ hoá và huỷ bỏ các phiên truyền thônggiữa các ứng dụng. PRESENTATION: Chuyển đổi cú pháp dữ liệu để đáp ứng yêu cầu truyền dữ liệu của các ứng dụng qua môi trường OSI. APPLICATION: Cung câps các phương tiện để người sử dụng có thể truy cập được vào môi trường OSI, đồng thời cung cấp các dich vụthông tin phân tán.1.4. Mối quan hệ dữ liệu giữa hai tầng kề nhau Hình 3.1: Quá trình Encapsulation Một thực thể tầng N không thể truyền dữ liệu trực tiếp tới thực thể tầng N của hệ thống khác mà phải chuyển xuống dưới và qua đường -truyền vật lý. - Khi xuống đến tầng N -1 , dữ liệu chuyển từ tầng N được xem như một đơn vị dữ liệu cho dịch vụ SDU (Service data Unit) của tầng N -1. Phần thông tin điều khiển của tầng N -1 gọi là N -1 PCI (Protocol control Information) được thêm vào đầu của N -1 SDU tạo thành N -1 PDU(Protocol Data Link). Trường hợp SDU quá dài thì có thể chia nhỏ thành nhiều đoạn, mỗi đoạn được bổ xung phần PCI để tạo thành nhiều PDU. -Bé m«n HTTT & M¹ng 1 Bμi so¹n TruyÒn dÉn II2. Mô hình TCP/IP2.1. Sự khác nhau giữa mô hình OSI và TCP/IP Hình 3.2: Sự khác nhau giữa 2 mô hình2.2. Giao thức IP2.2.1. Chức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: