Danh mục

Truyền dịch - Truyền máu – Phần 2

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 110.14 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuẩn bị để truyền máu. e.1. Hồ sơ bệnh án: - Ðiều dưỡng viên phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ bệnh án, đọc kỹ phần y lệnh mà bác sĩ đã ghi: + Nhóm máu để truyền + Số lượng cần truyền + Ngày giờ truyền + Tốc độ truyền + Ngày, giờ, họ tên, chức vụ, người ký y lệnh - Ðọc kết quả xét nghiệm nhóm máu của bệnh nhân - Lấy mạch, nhiệt độ, nhịp thở huyết áp và ghi vào hồ sơ bệnh án. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền dịch - Truyền máu – Phần 2 Truyền dịch - Truyền máu – Phần 2e. Chuẩn bị để truyền máu.e.1. Hồ sơ bệnh án:- Ðiều dưỡng viên phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ bệnh án, đọc kỹ phần y lệnhmà bác sĩ đã ghi:+ Nhóm máu để truyền+ Số lượng cần truyền+ Ngày giờ truyền+ Tốc độ truyền+ Ngày, giờ, họ tên, chức vụ, người ký y lệnh- Ðọc kết quả xét nghiệm nhóm máu của bệnh nhân- Lấy mạch, nhiệt độ, nhịp thở huyết áp và ghi vào hồ sơ bệnh án.e.2. Chuẩn bị địa điểm:Ðịa điểm phải thoáng, đủ ánh sáng, đảm bảo vô khuẩn.e.3. Chuẩn bị bệnh nhân:- Giải thích để bệnh nhân yên tâm và nói để họ rõ thời gian truyền bao lâu sẽxong.- Lấy các dấu hiệu sinh tồn- Xem bệnh nhân có dị ứng hay có tiền sử phản ứng với máu không?- Vệ sinh thân thể nhất là cùng truyền.- Dặn bệnh nhân đi đại tiểu tiện trước khi truyền.e.4. Chuẩn bị dụng cụ:- Chai máu hoặc túi máu (1 đơn vị máu) cùng một lúc người bệnh khôngđược nhận quá 1 đơn vị máu (là 500ml).Ðây là một khâu quan trọng nhất, nên người điều dưỡng phải kiểm tra đốichiếu cẩn thận.+ Kiểm tra nhãn hiệu chai máu:. có nhãn không (nếu không có không nhận). có nhãn nhưng phải ghi đầy đủ: số chai, nhóm máu, số lượng máu, tênngười cho, người lấy, ngày giờ tháng lấy.+ Kiểm tra chất lượng:. Nút chai cónguyên vẹn, có rạn nứt không.. Chai máu vừa lấy ở tủ lạnh ra còn phân biệt rõ 3 lớp, màu sắc có tươi haycó hiện tượng tiêu huyết, nhiễm khuẩn.. Chai máu có vón cục không, có để ra ngoài tủ lạnh quá 30 phút không.+ Ðối chiếu:. Chai máu lĩnh có phù hợp với phiếu lĩnh máu không.. Phản ứng chéo giữa chai máu và máu của bệnh nhân có hiện tượng ngưngkết không.- Một bộ dây truyền máu: có 2 loại, một loại dây thẳng và một loại dây chữY vì có thể phải truyền dung dịch mặn nếu có những phản ứng do truyềnmáu, dây truyền có một cái lọc ở trong bầu nhỏ giọt, khoá dây t ruyền phải ởdưới bầu nhỏ giọt.- Một hộp kim tiêm tĩnh mạch cỡ 18, 15 hoặc catheter (đường kính của kimto để tránh vỡ hồng cầu).- Chai nước muối sinh lý 0,9% (Một vài cơ sở yêu cầu truyền nước muối0,9% trước và sau khi truyền máu).- Một cọc truyền tĩnh mạch - quang treo.- Bộ tứ (nẹp gỗ, gối kê tay, tấm nylon nhỏ, dây cao su).- Khay men vô khuẩn.- Khay quả đậu.- Kẹp Kocher- Huyết áp kế, ống nghe, nhiệt kế, đồng hồ đếm mạch, nhịp thở.- Hộp thuốc cấp cứu.- Thuốc theo y lệnh nếu có.- dung dịch sát khuẩn, bát kền, kéo, băng dính.- Dụng cụ làm phản ứng chéo, huyết thanh mẫu...- bơm tiêm vô khuẩn 5ml - 10ml.- Gạc miếng đã hấp.- Phiếu truyền máu.f. Tiến hành kỹ thuật.- Rửa tay, đeo khẩu trang.- Ðối chiếu phiếu lĩnh máu với chai máu (lần 2).- Kiể m tra chai dung dịch NaCl 0,9%.- Sát khuẩn tay bằng cồn (lần 1).- Gắp dụng cụ (bơm tiêm, gạc...) đã hấp ra khay vô khuẩn.- Kiểm tra lại chai máu: tên bệnh nhân, số đơn vị máu, nhóm máu và yếu tốRh, số của người cho và thời gian hết hạn. Ðảm bảo máu để ở nhiệt độphòng không quá 30 phút (nếu các thành phần của máu ấm lên, nguy cơ vikhuẩn phát triển cũng tăng).- Nhẹ nhàng lắc đều chai máu, bỏ miếng gạc ở nút chai rồi sát khuẩn nút vàlắp vào quang treo.- làm phản ứng chéo: lấy máu mao mạch ở đầu ngón tay bệnh nhân và dùngbơm tiêm lấy máu ở chai máu làm phản ứng.- Ðặt cọc truyền ở cạnh giường, nơi thích hợp, đặt xe hoặc khay, sao cho tiệnviệc tiến hành kỹ thuật.- Cắm kim thông khí trước, kim truyền sau vào nút chai dung dịch muối sinhlý 0,9%, khoá lại đậy nắp ambu.- Treo chai truyền dịch lên cọc truyền và tiến hành đuổi không khí trong bộdây ra (kỹ thuật giống bài tiêm truyền) (H.108)- Lắp kim vào bơm tiêm có nước muối sinh lý 0,9%.- Chọn vị trí truyền rồi đặt tấm nylon và gối kê tay ở dưới (H.109).- Buộc dây cao su cách vùng đó 3cm.- Sát khuẩn bằng cồn vùng tiêm 2 lần xoáy chôn ốc từ trong ra ngoài (H.110)Hình 108-111/199- Sát khuẩn tay điều dưỡng viên lần 2.- Cầm bơm tiêm có gắn kim chếch 30? so với mặt da, đưa kim đúng vào tĩnhmạch, (nếu là kim bướm thì không phải dùng bơm tiêm như hình 111).- khi kim vào tĩnh mạch dùng tay trái tháo dây cao su buộc, sau đó lấy ngónnhẫn của tay trái đè lên mũi vát của kim, ngón cái và ngón trỏ giữ đốc kim,tay phải tháo bơm tiêm để xuống khay quả đậu rồi cầm kìm kẹp ở đầu củabộ dây truyền lắp vào đốc kim, mở kìm, mở khoá cho dịch chảy vừa phải.- Lót miếng gạc đã hấp ở dưới đốc kim và gập hai đầu gạc cho gọn gàng vàcố định băng dính (H.112) vào da bệnh nhân.Hình 112/200- Rút gối nhỏ và tấm nylon ở dưới tay bệnh nhânvà đặt nẹp buộc cố định(nếu bệnh nhân giãy giụa nhiều thì buộc nẹp, tay vào thành giường).- Rút kim ở chai dung dịch muối sinh lý chuyển sang chai máu đã treo bêncạnh.- làm phản ứng sinh vật: Cho chảy bình thường được 4ml rồi cho chảy chậmlại 8-10 giọt/phút.Sau 5 phút, nếu không có triệu chứng gì thì cho chảy tốc độ bình thường200ml nữa và lại cho chảy chậm 8-10 giọt/phút, sau 5 phút không có triệuchứng gì xảy ra thì mới cho chảy bình thư ...

Tài liệu được xem nhiều: