“Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du” của Lê Đình Kỵ nhìn từ hệ hình tư duy lý luận văn học thời kỳ đổi mới
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.73 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung luận giải vấn đề: Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du của Lê Đình Kỵ nhìn từ hệ hình tư duy lý luận văn học thời kỳ đổi mới. Ở chừng mực nhất định, đặt công trình trong sự đối sánh với hệ hình tư duy lý luận văn học thời kỳ đổi mới, chúng tôi muốn khẳng định việc Lê Đình Kỵ vận dụng sáng tạo lý luận về chủ nghĩa hiện thực để “giải mã” Truyện Kiều trên nhiều phương diện đã/vẫn góp phần soi sáng những vấn đề còn mang tính thời sự của lý luận và thực tiễn văn học hiện nay như: vấn đề mối quan hệ giữa văn học hiện thực, vấn đề đặc trưng của sáng tạo nghệ thuật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du” của Lê Đình Kỵ nhìn từ hệ hình tư duy lý luận văn học thời kỳ đổi mới VĂN HỌC “THE TALE OF KIEU AND NGUYEN DUS REALISM”BY LE DINH KY VIEWED FROM THE LITERATURE THEORETICAL THOUGHT SYSTEM OF THE REFORM PERIODCao Thi HongVan Hien UniversityEmail: caothihongtnh@gmail.comReceived: 02/01/2024Reviewed: 03/01/2024Revised: 05/01/2024Accepted: 26/01/2024Released: 31/01/2024 The article discusses The Tale of Kieu and Nguyen Du’s realism by Le Dinh Ky viewedfrom the perspectivies of literary theory in the Reform period. To a certain extent incomparison with the literary theoretical thinking paradigm of the Reform period, we want toaffirm Le Dinh Kys creative application of the theory of realism to decode “The Tale ofKieu”. In many ways, it has contributed to illuminating current issues of current literarytheory and practice such as the relationship between realistic literature; characteristics ofartistic creativity... Key words: The Tale of Kieu; Realism; Le Dinh Ky; Literary theory; Reform priod. 1. Giới thiệu Sự nghiệp nghiên cứu văn chương của Lê Đình Kỵ (1923 - 2009) được bạn đọc ghinhận với nhiều công trình đã xuất bản như Đường vào thơ (1968); Tìm hiểu văn học (1980);Thơ Tố Hữu (1979); Thơ mới, những bước thăng trầm (1988); Trên đường văn học (2 tập,1995); Phê bình nghiên cứu văn học (1999); Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn trong văn học ViệtNam (1998). Nhưng với công trình Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du (xuấtbản năm 1970, đã tái bản lần thứ tư), như Nguyễn Lộc đã khẳng định: “Lê Đình Kỵ tìm đượcmột hướng tiếp cận Truyện Kiều mới mẻ và khả năng thẩm thơ, bình thơ giúp anh truyền đạtđược cái hay, cái đẹp trong nhiều câu thơ mà người ta có thể thuộc nhưng không phải ai cũngcảm nhận, thấm thía hết được”1. Phải chăng đây cũng chính là lý do cơ bản để công trìnhTruyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du trở thành một trong số không nhiều nhữngcông trình nghiên cứu phê bình được bạn đọc nhiều thế hệ quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu.1 Nguyễn Lộc (1992): Đọc lại “Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực”, in trong sách Lê Đình Kỵ: Truyện Kiều vàchủ nghĩa hiện thực, Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 351. 45VĂN HỌC 2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trong Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du, Lê Đình Kỵ đã dùng nhữngnguyên tắc của chủ nghĩa hiện thực để làm công cụ khám phá Truyện Kiều. Kể từ khi ra mắtbạn đọc đến nay, công trình đã được nhiều chuyên gia đánh giá ở những mức độ khác nhau.Có ý kiến chưa đồng thuận (Vũ Đức Phúc, Bùi Duy Tân, Trần Đình Hượu, Đào Xuân Quý),nhưng cũng có nhiều ý kiến đánh giá cao giá trị của công trình (Trần Nho Thìn, Phạm QuangLong, Nguyễn Lộc, Nguyễn Văn Hạnh, Trần Hữu Tá, Trần Đình Sử, Huỳnh Như Phương) vàcho đây là một công trình có nhiều đóng góp “thể hiện đầy đủ bút lực của một nhà nghiên cứucó uy tín... cuốn sách gợi cho ta ý nghĩ rằng có lẽ trong đời mình mỗi nhà nghiên cứu chỉ cầnviết nên một cuốn sách thật đích đáng”2. Từ hệ hình tư duy lý luận văn học thời kỳ đổi mới –thời kỳ các vấn đề lý luận được nhìn nhận trong tinh thần dân chủ, khách quan hơn, chúng tôimuốn tiếp tục làm sáng tỏ những giá trị của Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của NguyễnDu để góp phần khẳng định Lê Đình Kỵ là một nhà khoa học có nhiều đổi mới tiến bộ trongtư duy lý luận văn học, ông không chỉ dừng lại ở việc đưa ra một lý thuyết suông mà còn nỗlực thực nghiệm nghiên cứu qua tác phẩm cụ thể. 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Tiếp cận Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du, chúng ta thấy Lê ĐìnhKỵ đã vận dụng lý luận về chủ nghĩa hiện thực để luận giải Truyện Kiều của Nguyễn Du ởnhiều phương diện khác nhau, tựu trung ở hai phần lớn: Cơ sở tư tưởng thẩm mỹ của TruyệnKiều và Vấn đề điển hình hóa trong Truyện Kiều. Trong giới hạn của bài viết, chúng tôi tậptrung luận giải vấn đề: Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du của Lê Đình Kỵnhìn từ hệ hình tư duy lý luận văn học thời kỳ đổi mới. Đặt công trình trong sự đối sánh với hệhình tư duy lý luận văn học thời kỳ đổi mới, bài viết nhằm chỉ rõ việc Lê Đình Kỵ vận dụngsáng tạo lý luận về chủ nghĩa hiện thực để “giải mã” Truyện Kiều trên nhiều phương diệnđã/vẫn góp phần soi sáng những vấn đề còn mang tính thời sự của lý luận và thực tiễn văn họchiện nay như: vấn đề mối quan hệ giữa văn học hiện thực, vấn đề đặc trưng của sáng tạonghệ thuật... Từ đó cho thấy trong bối cảnh đương thời, việc vận dụng sáng tạo lý thuyết vănhọc để khảo sát văn học truyền thống, tiếp tục khám phá giá trị Truyện Kiều ở những phươngdiện tiến bộ nhân văn nhất, góp phần làm sáng tỏ quy luật phát triển của văn học nước nhà, đólà một tinh thần dấn thân đáng nể trọng của một nhà khoa học. 4. Kết quả nghiên cứu Chủ nghĩa hiện thực - “một nguyên tắc sáng tác mà cơ sở của nó là: các tính cách vàhoàn cảnh trong tác phẩm nghệ thuật được cắt nghĩa ở bình diện xã hội lịch sử, sự liên hệ theoquy luật nhân quả giữa chúng (quyết định luận xã hội) được khám phá trong sự phát triển vềchất (chủ nghĩa lịch sử) nhờ việc điển hình hóa các sự kiện tồn tại, tức là tương ứng với thựctại nguyên khởi”3. Chủ nghĩa hiện thực được hiểu là trào lưu nghệ thuật lấy hiện thực xã hộivà những vấn đề có thực của con người làm đối tượng sáng tác. Các tác phẩm nghệ thuậthướng tới cung cấp cho công chúng những bức tranh chân thực, sống động, quen thuộc về2 Lê Đình Kỵ (2006), Tuyển tập Lê Đình Kỵ, (Huỳnh Như Phương biên soạn). NXB Giáo dục, H., tr. 20.3 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới). NXB Thế giới, H., tr. 282.46 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du” của Lê Đình Kỵ nhìn từ hệ hình tư duy lý luận văn học thời kỳ đổi mới VĂN HỌC “THE TALE OF KIEU AND NGUYEN DUS REALISM”BY LE DINH KY VIEWED FROM THE LITERATURE THEORETICAL THOUGHT SYSTEM OF THE REFORM PERIODCao Thi HongVan Hien UniversityEmail: caothihongtnh@gmail.comReceived: 02/01/2024Reviewed: 03/01/2024Revised: 05/01/2024Accepted: 26/01/2024Released: 31/01/2024 The article discusses The Tale of Kieu and Nguyen Du’s realism by Le Dinh Ky viewedfrom the perspectivies of literary theory in the Reform period. To a certain extent incomparison with the literary theoretical thinking paradigm of the Reform period, we want toaffirm Le Dinh Kys creative application of the theory of realism to decode “The Tale ofKieu”. In many ways, it has contributed to illuminating current issues of current literarytheory and practice such as the relationship between realistic literature; characteristics ofartistic creativity... Key words: The Tale of Kieu; Realism; Le Dinh Ky; Literary theory; Reform priod. 1. Giới thiệu Sự nghiệp nghiên cứu văn chương của Lê Đình Kỵ (1923 - 2009) được bạn đọc ghinhận với nhiều công trình đã xuất bản như Đường vào thơ (1968); Tìm hiểu văn học (1980);Thơ Tố Hữu (1979); Thơ mới, những bước thăng trầm (1988); Trên đường văn học (2 tập,1995); Phê bình nghiên cứu văn học (1999); Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn trong văn học ViệtNam (1998). Nhưng với công trình Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du (xuấtbản năm 1970, đã tái bản lần thứ tư), như Nguyễn Lộc đã khẳng định: “Lê Đình Kỵ tìm đượcmột hướng tiếp cận Truyện Kiều mới mẻ và khả năng thẩm thơ, bình thơ giúp anh truyền đạtđược cái hay, cái đẹp trong nhiều câu thơ mà người ta có thể thuộc nhưng không phải ai cũngcảm nhận, thấm thía hết được”1. Phải chăng đây cũng chính là lý do cơ bản để công trìnhTruyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du trở thành một trong số không nhiều nhữngcông trình nghiên cứu phê bình được bạn đọc nhiều thế hệ quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu.1 Nguyễn Lộc (1992): Đọc lại “Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực”, in trong sách Lê Đình Kỵ: Truyện Kiều vàchủ nghĩa hiện thực, Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 351. 45VĂN HỌC 2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trong Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du, Lê Đình Kỵ đã dùng nhữngnguyên tắc của chủ nghĩa hiện thực để làm công cụ khám phá Truyện Kiều. Kể từ khi ra mắtbạn đọc đến nay, công trình đã được nhiều chuyên gia đánh giá ở những mức độ khác nhau.Có ý kiến chưa đồng thuận (Vũ Đức Phúc, Bùi Duy Tân, Trần Đình Hượu, Đào Xuân Quý),nhưng cũng có nhiều ý kiến đánh giá cao giá trị của công trình (Trần Nho Thìn, Phạm QuangLong, Nguyễn Lộc, Nguyễn Văn Hạnh, Trần Hữu Tá, Trần Đình Sử, Huỳnh Như Phương) vàcho đây là một công trình có nhiều đóng góp “thể hiện đầy đủ bút lực của một nhà nghiên cứucó uy tín... cuốn sách gợi cho ta ý nghĩ rằng có lẽ trong đời mình mỗi nhà nghiên cứu chỉ cầnviết nên một cuốn sách thật đích đáng”2. Từ hệ hình tư duy lý luận văn học thời kỳ đổi mới –thời kỳ các vấn đề lý luận được nhìn nhận trong tinh thần dân chủ, khách quan hơn, chúng tôimuốn tiếp tục làm sáng tỏ những giá trị của Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của NguyễnDu để góp phần khẳng định Lê Đình Kỵ là một nhà khoa học có nhiều đổi mới tiến bộ trongtư duy lý luận văn học, ông không chỉ dừng lại ở việc đưa ra một lý thuyết suông mà còn nỗlực thực nghiệm nghiên cứu qua tác phẩm cụ thể. 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Tiếp cận Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du, chúng ta thấy Lê ĐìnhKỵ đã vận dụng lý luận về chủ nghĩa hiện thực để luận giải Truyện Kiều của Nguyễn Du ởnhiều phương diện khác nhau, tựu trung ở hai phần lớn: Cơ sở tư tưởng thẩm mỹ của TruyệnKiều và Vấn đề điển hình hóa trong Truyện Kiều. Trong giới hạn của bài viết, chúng tôi tậptrung luận giải vấn đề: Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du của Lê Đình Kỵnhìn từ hệ hình tư duy lý luận văn học thời kỳ đổi mới. Đặt công trình trong sự đối sánh với hệhình tư duy lý luận văn học thời kỳ đổi mới, bài viết nhằm chỉ rõ việc Lê Đình Kỵ vận dụngsáng tạo lý luận về chủ nghĩa hiện thực để “giải mã” Truyện Kiều trên nhiều phương diệnđã/vẫn góp phần soi sáng những vấn đề còn mang tính thời sự của lý luận và thực tiễn văn họchiện nay như: vấn đề mối quan hệ giữa văn học hiện thực, vấn đề đặc trưng của sáng tạonghệ thuật... Từ đó cho thấy trong bối cảnh đương thời, việc vận dụng sáng tạo lý thuyết vănhọc để khảo sát văn học truyền thống, tiếp tục khám phá giá trị Truyện Kiều ở những phươngdiện tiến bộ nhân văn nhất, góp phần làm sáng tỏ quy luật phát triển của văn học nước nhà, đólà một tinh thần dấn thân đáng nể trọng của một nhà khoa học. 4. Kết quả nghiên cứu Chủ nghĩa hiện thực - “một nguyên tắc sáng tác mà cơ sở của nó là: các tính cách vàhoàn cảnh trong tác phẩm nghệ thuật được cắt nghĩa ở bình diện xã hội lịch sử, sự liên hệ theoquy luật nhân quả giữa chúng (quyết định luận xã hội) được khám phá trong sự phát triển vềchất (chủ nghĩa lịch sử) nhờ việc điển hình hóa các sự kiện tồn tại, tức là tương ứng với thựctại nguyên khởi”3. Chủ nghĩa hiện thực được hiểu là trào lưu nghệ thuật lấy hiện thực xã hộivà những vấn đề có thực của con người làm đối tượng sáng tác. Các tác phẩm nghệ thuậthướng tới cung cấp cho công chúng những bức tranh chân thực, sống động, quen thuộc về2 Lê Đình Kỵ (2006), Tuyển tập Lê Đình Kỵ, (Huỳnh Như Phương biên soạn). NXB Giáo dục, H., tr. 20.3 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới). NXB Thế giới, H., tr. 282.46 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa hiện thực Lê Đình Kỵ Lý luận văn học Tư duy lý luận văn học Sáng tạo nghệ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ thể loại
176 trang 66 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn kí hiệu học văn học
102 trang 66 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn: Thân thể trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1986
25 trang 56 0 0 -
Cảm hứng thế sự trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới
9 trang 40 0 0 -
172 trang 39 0 0
-
119 trang 36 0 0
-
Chất liệu ‑ vật liệu trong thiết kế mỹ thuật và tác phẩm nghệ thuật
4 trang 32 0 0 -
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Sông của Nguyễn Ngọc Tư
7 trang 31 0 0 -
Diễn ngôn chấn thương trong tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại
8 trang 30 0 0 -
Một số đặc trưng của thể loại hồi ký
6 trang 28 0 0