Truyện ngắn quốc ngữ Nam Bộ đầu thế kỷ XX
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.39 KB
Lượt xem: 39
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Truyện ngắn quốc ngữ Nam Bộ hình thành từ cuối thế kỷ XIX, bị đứt quãng một thời gian và phát triển liền mạch vào đầu thế kỷ XX. Truyện ngắn quốc ngữ giai đoạn đầu thế kỷ XX có bước chuyển biến từ truyện dân gian truyền thống đến truyện ngắn hiện đại mang tính nghệ thuật, từ truyện mang cảm hứng đạo lý, giáo huấn đến truyện phản ánh sinh động thực tại đời sống. Truyên ngắn giai đoan đó có đóng góp không nhỏ vào quá trình hiện đại hóa thể loại nói riêng và hiện đại hóa văn học dân tộc nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyện ngắn quốc ngữ Nam Bộ đầu thế kỷ XXTruyện ngắn quốc ngữ Nam Bộ đầu thế kỷ XXTrần Văn Trọng1Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: tranvantrong9683@gmail.com1Nhâ ̣n ngà y 11 thá ng 4 năm 2017. Chấ p nhâ ̣n đăng ngày 10 thá ng 5 năm 2017.Tóm tắt: Truyện ngắn quốc ngữ Nam Bộ hình thành từ cuối thế kỷ XIX, bị đứt quãng một thờigian và phát triển liền mạch vào đầu thế kỷ XX. Truyện ngắn quốc ngữ giai đoạn đầu thế kỷ XX cóbước chuyển biến từ truyện dân gian truyền thống đến truyện ngắn hiện đại mang tính nghệ thuật,từ truyện mang cảm hứng đạo lý, giáo huấn đến truyện phản ánh sinh động thực tại đời sống.Truyê ̣n ngắ n giai đoa ̣n đó có đóng góp không nhỏ vào quá trình hiện đại hóa thể loại nói riêng vàhiện đại hóa văn học dân tộc nói chung.Từ khóa: Văn học quốc ngữ, truyện ngắn quố c ngữ , hiện đại hóa văn học, Nam Bô ̣.Abstract: Short stories written in quốc ngữ (lit. national language script), or Romanised charactersto record the Vietnamese language, in Nam Bộ, or Cochinchina, were started late in the 19th, thenencountered an interruption and were continuously developed afterwards early in the 20th century.The transformation from traditional folk tales to modern short stories of artistic character, theyincluded works inspired with ethics and preaching and those reflecting vividly the real life. Theshort stories made no small contributions to the modernisation of the genre in particular andVietnam’s national literature in general.Keywords: Literature in Romanised script of Vietnamese, short stories in Romanised script ofVietnamese, modernisation of literature, Cochinchina.1. Đặt vấn đềVăn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối thế kỷXIX đến đầu thế kỷ XX hình thành và pháttriển không liền mạch (có sự đứt quãngtrong khoảng hơn một thập kỷ cuối thế kỷXIX) và phát triển liền mạch từ đầu thế kỷXX đến những năm đầu thập niên 30 vớihàng trăm tác phẩm ở nhiều thể loại khác72nhau (như thơ, kịch, truyện ngắn, tiểuthuyết, ký…). Ở lĩnh vực văn xuôi quốcngữ, truyện ngắn và tiểu thuyết ra đời sớmhơn cả. Đây là thể loại trung tâm của vănhọc hiện đại. Sự ra đời của truyện ngắnquốc ngữ nói riêng và văn xuôi quốc ngữnói chung ở Nam Bộ gắn liền với quá trìnhphổ biến chữ quốc ngữ và sự ra đời của tờbáo tiếng Việt đầu tiên Gia Định báoTrầ n Văn Tro ̣ng(1865). Từ những mẩu tin trên Gia Địnhbáo đến những sưu tập viết lại truyện dângian Việt Nam (như Chuyện đời xưa,Chuyện khôi hài của Trương Vĩnh Ký), haytừ kho tàng văn học Trung Quốc, (nhưChuyện giải buồn của Huỳnh Tịnh Của)đến những sáng tác văn học (như Kiếpphong trần, Bất cượng chớ cượng làm chicủa Trương Vĩnh Ký), những mầm mốngđầu tiên của “chuyện” quốc ngữ bắt đầuthành hình. Rồi sau đó là tác phẩm ThầyLarazo Phiền của Nguyễn Trọng Quản tiểu thuyết quốc ngữ (Latin) đầu tiên theohướng hiện đại. Tá c phẩ m nà y vì nhiềunguyên nhân mà không được phổ biến rộngrãi, dẫn đến tình trạng văn xuôi quốc ngữNam Bộ hẫng đi một thời gian dài. Đếnnăm 1901 mới xuất hiện trở lại những“chuyện ngắn” viết bằng chữ quốc ngữ trêntờ Nông cổ mín đàm và phát triển liên tụccho tới đầu những năm 1930.Về cơ bản, truyện ngắn quốc ngữ NamBộ hơn ba thập niên đầu thế kỷ XX pháttriển liền mạch nhưng không phải là khôngcó những chỉ dấu để phân kỳ sự phát triểncủa thể loại. Sở dĩ chúng tôi lấy 1901 lànăm bắt đầu của giai đoạn này vì đây lànăm ra đời của tờ Nông cổ mín đàm (19011921) với truyện ngắn được đăng sớm nhấtsau gần hai mươi năm gián đoạn, đó làTruyện mài gươm dạy vợ của Lương KhắcNinh ở số 19-1901. Còn giữa thập niên1930, đây là khoảng thời gian đánh dấu chosự ra đời của Phong trào Thơ mới và báoPhong hóa (1932-1936) gắn với Nhóm Tựlực văn đoàn, cũng là thời điểm đình bảncủa tờ Phụ nữ tân văn (1929-1935) - mốcđánh dấu cho nền văn học Việt Nam chínhthức chuyển sang hiện đại. Đối với văn họcNam Bộ, đây cũng là thời điểm mà rấtnhiều cây bút tiêu biểu (như Đạm Phươngnữ sử, Huỳnh Thị Bảo Hòa, Bửu Đình, TrầnQuang Nghiệp, Sơn Vương, Cẩm Tâm,Hoàng Minh Tự…) ngừng bút. Trong giaiđoạn thứ hai, căn cứ vào sự xuất hiện củacác tập/ tuyển tập truyện ngắn được xuấtbản dưới dạng sách đầu tiên2 (như Ngôihàng cập sách, Tôi kén vợ, Mê nhau hết sứccủa Lê Mai, Mẹ ơi! Con muốn lấy chồngcủa Trương Minh Y do Lê Mai ấn quánxuất bản ở Sài Gòn năm 1924 - đánh dấucho bước phát triển mới của thể loại truyệnngắn quốc ngữ Nam Bộ), chúng tôi tạmchia thành hai chặng nhỏ: từ 1901 đến đầuthập niên 1920; từ giữa thập niên 1920 đếngiữa thập niên 1930.2. Giai đoạn “tái xuất hiện” (từ 1901 đếnđầu thập niên 1920)Khảo sát báo chí đầu thế kỷ XX, chúng tôinhận thấy, báo chí là nơi khởi nguồn và làmảnh đất màu mỡ cho truyện ngắn pháttriển. Dường như do đặc trưng thể loại là“ngắn và linh hoạt” nên truyện ngắn thểhiện sự nhanh nhạy và tỏ ra hữu dụng khicác nhà văn muốn phản ánh cuộc sống mộtcách mau lẹ, kịp thời và “nóng hổi”. Đó làlý do vì sao các truyện ngắn trên b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyện ngắn quốc ngữ Nam Bộ đầu thế kỷ XXTruyện ngắn quốc ngữ Nam Bộ đầu thế kỷ XXTrần Văn Trọng1Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: tranvantrong9683@gmail.com1Nhâ ̣n ngà y 11 thá ng 4 năm 2017. Chấ p nhâ ̣n đăng ngày 10 thá ng 5 năm 2017.Tóm tắt: Truyện ngắn quốc ngữ Nam Bộ hình thành từ cuối thế kỷ XIX, bị đứt quãng một thờigian và phát triển liền mạch vào đầu thế kỷ XX. Truyện ngắn quốc ngữ giai đoạn đầu thế kỷ XX cóbước chuyển biến từ truyện dân gian truyền thống đến truyện ngắn hiện đại mang tính nghệ thuật,từ truyện mang cảm hứng đạo lý, giáo huấn đến truyện phản ánh sinh động thực tại đời sống.Truyê ̣n ngắ n giai đoa ̣n đó có đóng góp không nhỏ vào quá trình hiện đại hóa thể loại nói riêng vàhiện đại hóa văn học dân tộc nói chung.Từ khóa: Văn học quốc ngữ, truyện ngắn quố c ngữ , hiện đại hóa văn học, Nam Bô ̣.Abstract: Short stories written in quốc ngữ (lit. national language script), or Romanised charactersto record the Vietnamese language, in Nam Bộ, or Cochinchina, were started late in the 19th, thenencountered an interruption and were continuously developed afterwards early in the 20th century.The transformation from traditional folk tales to modern short stories of artistic character, theyincluded works inspired with ethics and preaching and those reflecting vividly the real life. Theshort stories made no small contributions to the modernisation of the genre in particular andVietnam’s national literature in general.Keywords: Literature in Romanised script of Vietnamese, short stories in Romanised script ofVietnamese, modernisation of literature, Cochinchina.1. Đặt vấn đềVăn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối thế kỷXIX đến đầu thế kỷ XX hình thành và pháttriển không liền mạch (có sự đứt quãngtrong khoảng hơn một thập kỷ cuối thế kỷXIX) và phát triển liền mạch từ đầu thế kỷXX đến những năm đầu thập niên 30 vớihàng trăm tác phẩm ở nhiều thể loại khác72nhau (như thơ, kịch, truyện ngắn, tiểuthuyết, ký…). Ở lĩnh vực văn xuôi quốcngữ, truyện ngắn và tiểu thuyết ra đời sớmhơn cả. Đây là thể loại trung tâm của vănhọc hiện đại. Sự ra đời của truyện ngắnquốc ngữ nói riêng và văn xuôi quốc ngữnói chung ở Nam Bộ gắn liền với quá trìnhphổ biến chữ quốc ngữ và sự ra đời của tờbáo tiếng Việt đầu tiên Gia Định báoTrầ n Văn Tro ̣ng(1865). Từ những mẩu tin trên Gia Địnhbáo đến những sưu tập viết lại truyện dângian Việt Nam (như Chuyện đời xưa,Chuyện khôi hài của Trương Vĩnh Ký), haytừ kho tàng văn học Trung Quốc, (nhưChuyện giải buồn của Huỳnh Tịnh Của)đến những sáng tác văn học (như Kiếpphong trần, Bất cượng chớ cượng làm chicủa Trương Vĩnh Ký), những mầm mốngđầu tiên của “chuyện” quốc ngữ bắt đầuthành hình. Rồi sau đó là tác phẩm ThầyLarazo Phiền của Nguyễn Trọng Quản tiểu thuyết quốc ngữ (Latin) đầu tiên theohướng hiện đại. Tá c phẩ m nà y vì nhiềunguyên nhân mà không được phổ biến rộngrãi, dẫn đến tình trạng văn xuôi quốc ngữNam Bộ hẫng đi một thời gian dài. Đếnnăm 1901 mới xuất hiện trở lại những“chuyện ngắn” viết bằng chữ quốc ngữ trêntờ Nông cổ mín đàm và phát triển liên tụccho tới đầu những năm 1930.Về cơ bản, truyện ngắn quốc ngữ NamBộ hơn ba thập niên đầu thế kỷ XX pháttriển liền mạch nhưng không phải là khôngcó những chỉ dấu để phân kỳ sự phát triểncủa thể loại. Sở dĩ chúng tôi lấy 1901 lànăm bắt đầu của giai đoạn này vì đây lànăm ra đời của tờ Nông cổ mín đàm (19011921) với truyện ngắn được đăng sớm nhấtsau gần hai mươi năm gián đoạn, đó làTruyện mài gươm dạy vợ của Lương KhắcNinh ở số 19-1901. Còn giữa thập niên1930, đây là khoảng thời gian đánh dấu chosự ra đời của Phong trào Thơ mới và báoPhong hóa (1932-1936) gắn với Nhóm Tựlực văn đoàn, cũng là thời điểm đình bảncủa tờ Phụ nữ tân văn (1929-1935) - mốcđánh dấu cho nền văn học Việt Nam chínhthức chuyển sang hiện đại. Đối với văn họcNam Bộ, đây cũng là thời điểm mà rấtnhiều cây bút tiêu biểu (như Đạm Phươngnữ sử, Huỳnh Thị Bảo Hòa, Bửu Đình, TrầnQuang Nghiệp, Sơn Vương, Cẩm Tâm,Hoàng Minh Tự…) ngừng bút. Trong giaiđoạn thứ hai, căn cứ vào sự xuất hiện củacác tập/ tuyển tập truyện ngắn được xuấtbản dưới dạng sách đầu tiên2 (như Ngôihàng cập sách, Tôi kén vợ, Mê nhau hết sứccủa Lê Mai, Mẹ ơi! Con muốn lấy chồngcủa Trương Minh Y do Lê Mai ấn quánxuất bản ở Sài Gòn năm 1924 - đánh dấucho bước phát triển mới của thể loại truyệnngắn quốc ngữ Nam Bộ), chúng tôi tạmchia thành hai chặng nhỏ: từ 1901 đến đầuthập niên 1920; từ giữa thập niên 1920 đếngiữa thập niên 1930.2. Giai đoạn “tái xuất hiện” (từ 1901 đếnđầu thập niên 1920)Khảo sát báo chí đầu thế kỷ XX, chúng tôinhận thấy, báo chí là nơi khởi nguồn và làmảnh đất màu mỡ cho truyện ngắn pháttriển. Dường như do đặc trưng thể loại là“ngắn và linh hoạt” nên truyện ngắn thểhiện sự nhanh nhạy và tỏ ra hữu dụng khicác nhà văn muốn phản ánh cuộc sống mộtcách mau lẹ, kịp thời và “nóng hổi”. Đó làlý do vì sao các truyện ngắn trên b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyện ngắn quốc ngữ Nam Bộ đầu thế kỷ XX Truyện ngắn quốc ngữ Nam Bộ Truyện ngắn quốc ngữ Quốc ngữ Nam Bộ Văn học quốc ngữ Hiện đại hóa văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thể loại du kí trên Phụ nữ tân văn (1929-1935)
10 trang 18 0 0 -
Vai trò của báo chí đối với sự phát triển của văn học Quốc ngữ ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
6 trang 17 0 0 -
Những nhân tố cơ bản thúc đẩy sự ra đời của Tự Lực văn đoàn
7 trang 15 0 0 -
Diện mạo văn học phương Tây trên Đông Dương tạp chí
6 trang 15 0 0 -
Hiện đại hóa văn học Việt Nam trong đối sánh khu vực Đông Á
9 trang 14 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Lan Khai và thể loại tiểu thuyết lịch sử
105 trang 13 0 0 -
Dịch văn học Phương Tây ở Sài Gòn – Gia Định trong buổi bình minh của văn học Quốc ngữ
10 trang 13 0 0 -
Kí đường rừng của Lan Khai và 'logic quanh co của thể loại'
7 trang 12 0 0 -
Du ký và những truyện khác (Tập 4): Phần 1
224 trang 12 0 0 -
Việt Nam cổ văn học sử trong tiến trình hiện đại hóa văn học nửa đầu thế kỉ XX
8 trang 12 0 0