Truyện ngắn Quyên kêu xuân đã muộn: Phần 1
Số trang: 146
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.16 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quyên kêu xuân đã muộn là truyện vừa, mang tính tiểu thuyết. Tác giả lấy một câu thơ từ bài thơ tứ tuyệt “Mộ xuân tức sự” (Cuối xuân tức cảnh) viết bằng chữ Hán trong “Ức Trai thi tập” của Nguyễn Trãi để đặt tên cho Tài liệu. Tác phẩm xây dựng nhân vật theo cách của tiểu thuyết, kể cả những trang tả về Thăng Long xưa. Chúng ta gặp Nguyễn Trãi trong cuộc sống đời thường và lúc ở triều trung với vai trò của bậc đại thần khai quốc triều Lê. truyện dẫn ta đi suốt giai đoạn lịch sử mà Nguyễn Trãi sống, hành động, kháng chiến chống giặc Minh, xây dựng sau hoà bình... Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyện ngắn Quyên kêu xuân đã muộn: Phần 1 NGUYỀN TRONG BẤU xuânđã muộn NHẢ XLÂT BẢN T ư P H Á P HẢ NÔI - 2006 JÌỜŨ Ì^ỐŨ Nguyễn Trãi là một trong những người anh hùng dân tộckiệt xuất của nước ta. Không giống những người anh hùng dântộc khác như Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo... đều có kếtthúc cuộc đời mình bằng sự nghiệp vinh quang được chế độđ() tôn vinh, cái kết thúc sự nghiệp của Nguyễn Trãi thật bithảm bi thảm nhất trong lịch sử Việt Nam, đẫy đau xót vàuât ức bởi sự tàn bạo do triều đình phong kiến nhà Lê năm1442 quàng vào cổ ông, đến nỗi phải tru di tam tộc. NguyễnTrãi và người vự xinh đẹp, tài năng của ông là Lễ nghi họcsĩ Nguyễn Thị Lộ đã bị chết bởi chính cái vương triều mà họđá hết lòng phục vụ. Cái án oan này còn được hợp thức hoábhng lối ghi của sử gia xưa theo áp lực của triều đình, phủ lênvự thảm án màu sắc của mê tín, huyễn hoặc trong suốt chiềudài lịch sử 600 năm. Nguyễn 1 rãi dẳ dể lại nhiều tắc phẩm có giá trị trên cácphưưng diện hoạt động như chính trị, quân sự, ngoại giao, địalý, văn hoá, văn học... Đặc biệt nhất là áng thiên cổ hùng vănBình ngô dại cáo được coi như bẳn Tuyên ngôn độc lập thứhai của dất nước, ô n g không chỉ thể hiện lý tưởng cao Jọp,trong sáng hết lòng vì lìhân dân, vì Tổ quôc rrong các trưóctác của mình inà còn biểu hiên cu thể tron chính cuôc đời * • C-> ♦của ông: sống trong sạch, thanh bạch, oiản dị, lìoà cùng ngườidân, rin tưởng ở nhân dân chở thuyền là dân mà ỉật tỉìuyihicũng là dân. Quyên kêu xuân đã muộn là cuốn truvện vừa, mangtính tiểu thuyết. Tác giả lấy một câu thơ từ bài thơ tứ tuyệt“iV/ộ xuân tức sụ” (Cuối xuân tức cảnh) viết bằng chữ Húntrong “ức Trai thi tập” của Nguyễn Trãi để đặt tên cho cuốnsách. Bài thơ có câu: Đổ vũ thanh trung xuân hướng bão (Khắc khoải quyên kêu xuân đã muộn) Tác phẩm xây dựng nhân vật theo cách của tiểu thuyết,kể cả những trang tả về Thăng Long xua. Chúng ta gặpNguyễn I rãi trong cuộc sống đời thường và lúc ở triều trungvới vai trò của bậc đại thần khai quốc triều Lê. Cuôn truyệndẫn ta di suốt giai đoạn lịch sử mà Nguyễn Trâi sống, hãĩihđộng, kháng chiến chống giặc Minh, xây dựng sau hoà hìnli...Lịch sử được nói tới trong đời ông kể từ cuối đời Trần vắt saiignhà Hồ - lúc ông đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) ra làm quan và toànbộ hoạt động của ông trải qua hai đời vua Lê cho đến lúc bịgiết. Các nhân vật xuât hiện trong truyện góp phần biểu hiệntính cách, con người Nguyễn Trãi. Tác giả đã trung thành và tôn trọng chính sử, nhưng làchính sử được tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau. Đồngthời, tác giả cũng iham khảo các «ia phả, các truyền thuyếtdân gian từ trước tới nay xung quanh con người, cuộc đời vàán oan của Nguyễn Trãi. Vì thế, chính sử chỉ là cái nền cơbản, còn lịch sử được xem duứi góc độ nghiên cứu khoa họckhông xa rời cách kể theo rinh văn học của truyện. Nhà xuất hản Tu pháp xin trân trọng giói thiệu cùng bạnđọc: Quyên kêu xuân đã muộn của tác giả Nhà nghiêncứu. PGS.TS. Nguyễn Trọng Báu. Tbáns 5 năm 2006 Nhà xuât bản Tư phápPhẩn một Đợi thời chờ dịp Giẳu săc giâu tài Ăn thường nếm mật, Ngủ thường nằm gai. (Nguyễn Trãi, Phú núi Chí Linh) Chương 1 Đ ã ngả về chiều. Mặt trời nghiêng xuống núi Ba Vì, những áno mây nắng hình dẻ quạt làm tím đỏ bầutrời phía Tây. Lão bộc bồn chồn không yên, mọi khi... khôngvề muộn như thế này. Lão ra dựng chiếc cổng tre lên, đứngngóng về phía cuối dường bò sông Cái. Một ngưừi cưỡi ngựaphóng rất nhanh về hướng nhà, rron^íỉ gió nóng bụi cuộn lêndưới ráng chiều như ph;i lửa. Lão bộc hốt hoảng chạy vội vàonhà và hạ sập chiếc cổng tre, vớ lấy cái cuốc vò xới xới vunVUII luống rau, lié mắt theo dõi bóng ngựa. Chỉ một thoáng,tiếng vó ngựa đã ngay trước cống, con ngựa đen sùi bọt mépvì nóng, nện mcStig thịch thịch xuống dât. Ngứòi cưỡi ngựa làmột gã quấn khăn đầu rìu, một nửa khíln che má và mồm đểtránh nắng bụi. Lông mày rậni, đôi niắt dữ tỢn soi mói nhìnqua hàng rào vào trong nhà. Hắn cho ngựa bước thong thả sát 11làng rào, miệng lẩm bẩm; Đúng là ba cày mo trước cửa nhưthế này, không thể lầm được. Ngồi nguyên trôn lùng ngựa, híinhỏi vọng vào: Chào ông lão. Tôi từ xa đến, xin hỏi dây có phải nhàquan Đô Ngự sử đài không? Lão bộc giật mình: Ông hỏi ai ạ? Làm gì có quan nào, đâv chỉ là nhà ở củachúng dân thôi ạ! Lão nghĩ: Bọn giặc Ngô thi thoảng tới kiểm tra, nhưng chỉvào buổi sáng chứ không vào giờ này bao giờ. Nếu bọn nguyquan dò tìm để bắt công tử vào lúc sắp tối thì nguy rồi. Màbất chợt công tử về thì nguy lắm. Lão nhìn rõ chiếc dao ngắngài ngang thắt lưng hắn, tâm trí lão càng bấn loạn. Người lưỡingựa buộc ngựa vào ngay cột ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyện ngắn Quyên kêu xuân đã muộn: Phần 1 NGUYỀN TRONG BẤU xuânđã muộn NHẢ XLÂT BẢN T ư P H Á P HẢ NÔI - 2006 JÌỜŨ Ì^ỐŨ Nguyễn Trãi là một trong những người anh hùng dân tộckiệt xuất của nước ta. Không giống những người anh hùng dântộc khác như Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo... đều có kếtthúc cuộc đời mình bằng sự nghiệp vinh quang được chế độđ() tôn vinh, cái kết thúc sự nghiệp của Nguyễn Trãi thật bithảm bi thảm nhất trong lịch sử Việt Nam, đẫy đau xót vàuât ức bởi sự tàn bạo do triều đình phong kiến nhà Lê năm1442 quàng vào cổ ông, đến nỗi phải tru di tam tộc. NguyễnTrãi và người vự xinh đẹp, tài năng của ông là Lễ nghi họcsĩ Nguyễn Thị Lộ đã bị chết bởi chính cái vương triều mà họđá hết lòng phục vụ. Cái án oan này còn được hợp thức hoábhng lối ghi của sử gia xưa theo áp lực của triều đình, phủ lênvự thảm án màu sắc của mê tín, huyễn hoặc trong suốt chiềudài lịch sử 600 năm. Nguyễn 1 rãi dẳ dể lại nhiều tắc phẩm có giá trị trên cácphưưng diện hoạt động như chính trị, quân sự, ngoại giao, địalý, văn hoá, văn học... Đặc biệt nhất là áng thiên cổ hùng vănBình ngô dại cáo được coi như bẳn Tuyên ngôn độc lập thứhai của dất nước, ô n g không chỉ thể hiện lý tưởng cao Jọp,trong sáng hết lòng vì lìhân dân, vì Tổ quôc rrong các trưóctác của mình inà còn biểu hiên cu thể tron chính cuôc đời * • C-> ♦của ông: sống trong sạch, thanh bạch, oiản dị, lìoà cùng ngườidân, rin tưởng ở nhân dân chở thuyền là dân mà ỉật tỉìuyihicũng là dân. Quyên kêu xuân đã muộn là cuốn truvện vừa, mangtính tiểu thuyết. Tác giả lấy một câu thơ từ bài thơ tứ tuyệt“iV/ộ xuân tức sụ” (Cuối xuân tức cảnh) viết bằng chữ Húntrong “ức Trai thi tập” của Nguyễn Trãi để đặt tên cho cuốnsách. Bài thơ có câu: Đổ vũ thanh trung xuân hướng bão (Khắc khoải quyên kêu xuân đã muộn) Tác phẩm xây dựng nhân vật theo cách của tiểu thuyết,kể cả những trang tả về Thăng Long xua. Chúng ta gặpNguyễn I rãi trong cuộc sống đời thường và lúc ở triều trungvới vai trò của bậc đại thần khai quốc triều Lê. Cuôn truyệndẫn ta di suốt giai đoạn lịch sử mà Nguyễn Trâi sống, hãĩihđộng, kháng chiến chống giặc Minh, xây dựng sau hoà hìnli...Lịch sử được nói tới trong đời ông kể từ cuối đời Trần vắt saiignhà Hồ - lúc ông đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) ra làm quan và toànbộ hoạt động của ông trải qua hai đời vua Lê cho đến lúc bịgiết. Các nhân vật xuât hiện trong truyện góp phần biểu hiệntính cách, con người Nguyễn Trãi. Tác giả đã trung thành và tôn trọng chính sử, nhưng làchính sử được tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau. Đồngthời, tác giả cũng iham khảo các «ia phả, các truyền thuyếtdân gian từ trước tới nay xung quanh con người, cuộc đời vàán oan của Nguyễn Trãi. Vì thế, chính sử chỉ là cái nền cơbản, còn lịch sử được xem duứi góc độ nghiên cứu khoa họckhông xa rời cách kể theo rinh văn học của truyện. Nhà xuất hản Tu pháp xin trân trọng giói thiệu cùng bạnđọc: Quyên kêu xuân đã muộn của tác giả Nhà nghiêncứu. PGS.TS. Nguyễn Trọng Báu. Tbáns 5 năm 2006 Nhà xuât bản Tư phápPhẩn một Đợi thời chờ dịp Giẳu săc giâu tài Ăn thường nếm mật, Ngủ thường nằm gai. (Nguyễn Trãi, Phú núi Chí Linh) Chương 1 Đ ã ngả về chiều. Mặt trời nghiêng xuống núi Ba Vì, những áno mây nắng hình dẻ quạt làm tím đỏ bầutrời phía Tây. Lão bộc bồn chồn không yên, mọi khi... khôngvề muộn như thế này. Lão ra dựng chiếc cổng tre lên, đứngngóng về phía cuối dường bò sông Cái. Một ngưừi cưỡi ngựaphóng rất nhanh về hướng nhà, rron^íỉ gió nóng bụi cuộn lêndưới ráng chiều như ph;i lửa. Lão bộc hốt hoảng chạy vội vàonhà và hạ sập chiếc cổng tre, vớ lấy cái cuốc vò xới xới vunVUII luống rau, lié mắt theo dõi bóng ngựa. Chỉ một thoáng,tiếng vó ngựa đã ngay trước cống, con ngựa đen sùi bọt mépvì nóng, nện mcStig thịch thịch xuống dât. Ngứòi cưỡi ngựa làmột gã quấn khăn đầu rìu, một nửa khíln che má và mồm đểtránh nắng bụi. Lông mày rậni, đôi niắt dữ tỢn soi mói nhìnqua hàng rào vào trong nhà. Hắn cho ngựa bước thong thả sát 11làng rào, miệng lẩm bẩm; Đúng là ba cày mo trước cửa nhưthế này, không thể lầm được. Ngồi nguyên trôn lùng ngựa, híinhỏi vọng vào: Chào ông lão. Tôi từ xa đến, xin hỏi dây có phải nhàquan Đô Ngự sử đài không? Lão bộc giật mình: Ông hỏi ai ạ? Làm gì có quan nào, đâv chỉ là nhà ở củachúng dân thôi ạ! Lão nghĩ: Bọn giặc Ngô thi thoảng tới kiểm tra, nhưng chỉvào buổi sáng chứ không vào giờ này bao giờ. Nếu bọn nguyquan dò tìm để bắt công tử vào lúc sắp tối thì nguy rồi. Màbất chợt công tử về thì nguy lắm. Lão nhìn rõ chiếc dao ngắngài ngang thắt lưng hắn, tâm trí lão càng bấn loạn. Người lưỡingựa buộc ngựa vào ngay cột ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Việt Nam Quyên kêu xuân đã muộn Cuộc đời Nguyễn Trãi Lịch sử Việt Nam Nguyễn Trọng Báu Sự nghiệp Nguyễn TrãiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
0 trang 172 0 0
-
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 150 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 122 0 0 -
69 trang 84 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
LUẬT TRỢ GIÚP PHÁP LÝ SỐ 69/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 6 NĂM 2006
21 trang 57 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 55 0 0