Danh mục

Truyền thông trong phát triển du lịch ở Tây Nguyên hiện nay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 351.67 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung phân tích một số phương diện chủ yếu của truyền thông như nâng cao vai trò của truyền thông, đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông, đào tạo nguồn nhân lực truyền thông, phát triển truyền thông số phục vụ du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thông trong phát triển du lịch ở Tây Nguyên hiện nay Truyền thông trong phát triển du lịch ở Tây Nguyên hiện nay Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Thu Thủy Tóm tắt Tây Nguyên, vùng đất “đại ngàn” hùng vĩ, nơi cư ngụ của 47 sắc tộc anh em là vùng đấtđa sắc tộc, đa văn hóa, với những giá trị văn hóa độc đáo dậm đà bản sắc là nguồn tài nguyêndu lịch vô cùng phong phú, đa dạng. Vùng đất Tây Nguyên vốn giàu tiếm năng nhưng khai thácphát triển du lịch còn chậm và chưa xứng tầm. Một trong những nguyên nhân này bởi truyềnthông, quảng bá cho du lịch là marketing cho thị trường tiềm năng, thị trường mục tiêu về giátrị và trải nghiệm của các điểm đến nhằm khơi gợi, kích cầu khách du lịch hiện nay chưa đượccác địa phương quan tâm đầu tư đúng mức. Trong phát triển du lịch, truyền thông đóng một vaitrò quan trọng, nhất là trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay. Bài tham luận này tập trung phântích một số phương diện chủ yếu của truyền thông như nâng cao vai trò của truyền thông, đầutư hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông, đào tạo nguồn nhân lực truyền thông, phát triểntruyền thông số phục vụ du lịch. Từ khóa: truyền thông, phát triển du lịch, Tây Nguyên, du lịch thông minh Abstract The Central Highlands, the “majestic huge jungle” land, home to 47 ethnic groups, is amulti-ethnic and multicultural land, with unique cultural values imbued with its identity and asource of tourism. extremely rich and diverse. In tourism development, communications playan essential role, especially in the current context of digital transformation. The CentralHighlands region is rich in potential, but tourism development is still slow and inadequate.Because communications and promotion of tourism is marketing to potential markets, targetmarkets about the values and experiences of destinations to stimulate and encourage touristdemand. This article focuses on analyzing some key aspects of communictions as enhancingthe role of communications, investing in information and communications technology (ICT)infrastructure, training human resources in communications, and developing digitalcommunications to serve tourism. Keywords: communications, tourism development, Central Highlands, smart tourism Dẫn nhập Vùng đất Tây Nguyên gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồngvới tổng diện tích khoảng 54.641,0km². Đây là một vùng đất gồm một hệ thống cao nguyên kềsát liền nhau với độ cao từ 500-1500m, với khi hậu hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. Nhắcđến Tây Nguyên là nói đến một “đại ngàn” hùng vĩ, là nơi cư trú của 47 sắc tộc anh em. TâyNguyên là vùng đất đa sắc tộc, đa văn hóa, với những giá trị văn hóa độc đáo dậm đà bản sắccủa các tộc người nơi đây. Tài nguyên du lịch ở Tây Nguyên vô cùng phong phú, đa dạng. Trước hết, Tây Nguyêncó tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú đến từ đặc điểm địa hình khá đa dạng, từ vùng núicao đến các cao nguyên rộng lớn và các thung lũng với những cánh đồng trù phú, nhiều cảnhquan hấp dẫn, độc đáo mang đến những giá trị đặc sắc có thể khai thác để xây dựng các sảnphẩm du lịch đặc thù. Thứ hai, Tây Nguyên có tài nguyên du lịch nhân văn dồi dào đa dạng nhờlưu giữ được nhiều di tích lịch sử văn hóa và cách mạng, trong đó có nhiều di tích được xếp 40hạng quốc gia. Đặc biệt, nguồn tài nguyên du lịch nhân văn này phong phú và da dạng từ trangphục, ẩm thực, lễ hội cho đến cư trú và tập quán của nhiều tộc người đã quần cư trên địa bànhình thành, gìn giữ và trao truyền cho đến nay. Mặc dù nguồn tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn giàu có như vậy đã đượccác tỉnh Tây Nguyên khai thác lợi thế để phát triển nhiều loại hình du lịch phù hợp với từngvùng đất, từng địa phương, từng tộc người. Tuy nhiên, theo Trần Thị Tuyết Mai (2019) nhậnđịnh rằng “trên thực tế du lịch các tỉnh Tây Nguyên còn chưa phát triển tương xứng với tiềmnăng du lịch vốn có, tốc độ tăng trưởng kinh tế từ du lịch còn ở mức độ thấp, chậm so với mặtbằng chung của các địa phương trong cả nước”. Xác định nguyên nhân của thực tế trên có thểkể đến cơ sở hạ tầng còn kém phát triển, sản phẩm du lịch còn chưa phong phú và nguồn nhânlực còn yếu và thiếu… Nhưng, chúng tôi cho rằng có thể kể ra một nguyên nhân khác cũng rấtquan trọng mà lâu nay các địa phương chưa chú trọng, chưa đầu tư, khai thác, phát huy hiệuquả đúng mức vai trò, tác dụng của hình thức này – đó là công tác truyền thông quảng bá cácgiá trị di sản của địa phương tới công chúng, đây là hình thức giúp lan toả nhanh và hấp dẫntrong thời đại công nghệ số hiện nay. Truyền thông, quảng bá du lịch nghĩa là giới thiệu, phổbiến rộng rãi (với phạm vi không giới hạn) để cộng đồng xã hội trong và ngoài nước biết đếngiá trị của tài nguyên, tiềm năng du lịch của các vùng miền gồm cả di sản tự nhiên và di sảnvăn hóa. Nói cách khác, truyền thông, quảng bá cho du lịch là marketing cho thị trường tiềmnăng, thị trường mục tiêu về giá trị và trải nghiệm của các điểm đến nhằm khơi gợi, kích cầukhách du lịch. Do đó, việc nâng cao vai trò của truyền thông, đầu tư hạ tầng công nghệ thôngtin và truyền thông, đào tạo nguồn nhân lực truyền thông, phát triển truyền thông số phục vụdu lịch là những vấn đề mà các địa phương cần phải chú trọng đầu tư. 1. Nâng cao vai trò của truyền thông trong phát triển du lịch Truyền thông, hiểu một cách đơn giản, là quá trình truyền đạt, trao đổi thông tin, tư tưởng,ý kiến diễn ra giữa hai hoặc nhiều người bằng cách nói ra, viết ra, dùng ký hiệu, dấu hiệu, tínhiệu và hành vi (Andrew Edgar & Peter Sedgwick (1999, tr.72-73). Nó được thực hiện nhằmchia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, tư tưởng,… góp phần nâng cao hiểu biết, thay đổi nhận thức,tư duy cũng như tạo động lực to lớn cho sự phát triển của xã hội. Nói đến truyền thông là nóiđến 5 thành tố cơ bản gồm: người gửi (người phát) – thông điệp – kên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: