Từ Hán Việt trong thơ Trần Tế Xương
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.99 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thơ Nôm Trần Tế Xương (Tú Xương), từ Hán Việt xuất hiện với số lượng tương đối ít, tần số thấp, phần lớn là những từ đã được Việt hóa hoàn toàn. Tuy không phải là bộ phận từ ngữ chủ đạo, nhưng dưới bàn tay sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, tài hoa của Tú Xương, lớp từ ngữ này vẫn mang lại nhiều giá trị thẩm mỹ độc đáo, bất ngờ cho thơ ông, trong đó, tiêu biểu là các giá trị hiện thực, giá trị trữ tình và giá trị trào phúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ Hán Việt trong thơ Trần Tế Xương44CHUYÊN MỤCVĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC - NGHIÊN CỨU VĂN HÓA - NGHỆ THUẬTTỪ HÁN VIỆT TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNGPHẠM TUẤN VŨNGUYỄN THỊ HƯƠNG LÀITrong thơ Nôm Trần Tế Xương (Tú Xương), từ Hán Việt xuất hiện với số lượngtương đối ít, tần số thấp, phần lớn là những từ đã được Việt hóa hoàn toàn. Tuykhông phải là bộ phận từ ngữ chủ đạo, nhưng dưới bàn tay sử dụng ngôn ngữđiêu luyện, tài hoa của Tú Xương, lớp từ ngữ này vẫn mang lại nhiều giá trị thẩmmỹ độc đáo, bất ngờ cho thơ ông, trong đó, tiêu biểu là các giá trị hiện thực, giá trịtrữ tình và giá trị trào phúng.1. MỞ ĐẦUTrong bài viết Nhà thơ Trần Tế Xương,Nguyễn Văn Hoàn có một nhận định:“Sức mạnh của thơ Tú Xương còn ở tàisử dụng ngôn ngữ. Kế tục thiên tài củaNguyễn Du, Hồ Xuân Hương, NguyễnCông Trứ,L Tú Xương cùng với NguyễnKhuyến là bậc thầy về tài vận dụng ngônngữ dân tộc. Ngôn ngữ trong thơ văn TúXương giản dị mà giàu hình ảnh, chínhxác mà linh hoạt, sắc bén”. Thành tựulớn nhất của ngôn ngữ thơ Tú Xươngvẫn thuộc về lớp từ ngữ Việt “bắt nguồntừ ngôn ngữ quần chúng, ngôn ngữ củaca dao, tục ngữ” (Nhiều tác giả, 2001, tr.Phạm Tuấn Vũ. Thạc sĩ. Thành phố QuyNhơn, Bình Định.Nguyễn Thị Hương Lài. Học viên cao học,Trường Đại học Quy Nhơn.402). Từ đánh giá trên, có thể thấy lớp từngữ Hán Việt trong thơ ông còn ít đượcchú ý.Trong hơn 100 tác phẩm thơ Nôm để lạicủa Tú Xương, dễ nhận ra một điều, từHán Việt được sử dụng hạn chế đếnmức tối đa (có những bài thơ chỉ có mộtvài từ Hán Việt xuất hiện, như bài Tachẳng ra chi từ Hán Việt chỉ có 2/56 chữ[kiệu 轎, ông 翁]; bài Đi hát mất ô: 2/56chữ [canh 更, tình 情]; bài Đêm dài: 4/56chữ [tỉnh 醒, tuyết 雪, canh 更, hoa 花];L).Thế nhưng không vì số lượng ít mà vaitrò của lớp từ Hán Việt trong thơ TúXương trở nên mờ nhạt. Có thể nói,bằng tài năng ngôn ngữ bậc thầy, nhàthơ đất Vị Xuyên biết cách để cho từ HánViệt xuất hiện ở những lúc cần thiết,mang lại nhiều giá trị bất ngờ, độc đáoPHẠM TUẤN VŨ - NGUYỄN THỊ HƯƠNG LÀI – TỪ HÁN VIỆT TRONGLmà nhiều khi lớp từ ngữ thuần Việt vốnchiếm ưu thế áp đảo lại không làm được.2. GIÁ TRỊ CỦA TỪ HÁN VIỆT TRONGTHƠ TÚ XƯƠNG2.1. Giá trị hiện thựcTrong thơ Tú Xương, lớp từ ngữ thuầnViệt chiếm vai trò chủ đạo trong việcphản ánh hiện thực. Đây là xu hướngchung của sự vận động ngôn ngữ thơ caViệt Nam thời trung đại. Càng về sau,ngôn ngữ dân tộc càng tỏ ra ưu thế trongviệc phản ánh hiện thực đời sống và tínhcách con người. Từ Hán Việt vốn mơ hồ,khái quát, lại cố định, khép kín, đứng im,do đó không có sở trường trong việc thểhiện cuộc sống vốn muôn hình vạn trạngcũng như đi sâu vào khám phá nhữngngóc ngách của tâm hồn người Việt. Từthế kỷ XVIII, văn học trung đại Việt Namgia tăng yếu tố hiện thực và tâm hồn conngười được khám phá với tất cả chiềusâu của nó, nên thành tựu chủ yếu thuộcvề bộ phận văn học chữ Nôm là điều tấtyếu.Thế nhưng với Tú Xương, từ Hán Việtvẫn có thể khắc phục được các sở đoản,đem đến nhiều giá trị mới. Trong thơ củaông lớp từ Hán Việt được vận dụng mộtcách linh hoạt với nhiều dụng ý đã gópphần nhất định vào việc phản ánh hiệnthực đất nước giai đoạn giao thời cuốithế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong đó rõ nétnhất là đời sống ngôn ngữ dân tộc trongthời buổi Tây Tàu nhố nhăng. Tiêu biểunhư trong bài Hỏi đùa mình:Ông có đi thi kí lục khôngNghe ông quốc ngữ đọc chưa thông (1)Kí lục (記錄), quốc ngữ (國語) là những từngữ Hán Việt được sử dụng phổ biến45trong đời sống ngôn ngữ nước ta giaiđoạn trên. Bởi trong giai đoạn này, kí lục,tức “viên chức nhỏ chuyên làm công việcsổ sách, giấy tờ ở công sở thời thực dânPháp” (Hoàng Phê, 1992, tr. 518) là mộtnghề thời thượng; chữ Quốc ngữ bắt đầuphát triển và có ảnh hưởng lớn trong đờisống ngôn ngữ dân tộc. Do đó, những từngữ Hán Việt mới ra đời như kí lục, quốcngữ trở nên phổ biến, nhiều khi trở thànhthời thượng.Trong thơ Tú Xương, nhiều từ ngữ HánViệt liên quan đến khoa cử được tác giảthường xuyên sử dụng, chẳng hạn trongcác câu: Chẳng những Lương Đường cóthủ khoa 首 科 (Than thân chưa đạt),Xướng danh 唱名 tên gọi trên mình tượng(Đi thi nói ngông), Văn trường 文場 liềulĩnh đấm ăn xôi (Than đạo học), Cử nhân舉人: Cậu ấm Kỉ / Tú tài 秀才: Con đô Mĩ(Than sự thi), Lôi thôi sĩ tử 士子 vai đeo lọ(Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu), Sơkhảo 初考 khoa 科 này bác cử 舉 Nhu(Bác cử Nhu), Tiến sĩ 進士 khoa 科 này đỗmấy người (Ông tiến sĩ mới),L Lớp từHán Việt này góp phần gợi lên không khíthi cử ở nước ta trong buổi chợ chiềucủa nền Hán học, cũng như nỗi ám ảnhvề chuyện đi thi vốn luôn thường trựctrong suy nghĩ và sáng tác của conngười tài hoa nhưng lận đận: “tám khoachưa khỏi phạm trường quy” (Buồn thihỏng).Một lớp từ đặc biệt mà chúng tôi nghĩcần phải nói thêm ở đây là lớp từ ngữngoại lai mới xuất hiện ở nước ta trongthời thực dân mưa Âu gió Á được TúXương mạnh dạn đưa vào trong thơmình. Lớp từ này ra đời trong một hoàn46cảnh xã hội - chính trị đặc biệt theophương thức phiên âm/đọc chệch t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ Hán Việt trong thơ Trần Tế Xương44CHUYÊN MỤCVĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC - NGHIÊN CỨU VĂN HÓA - NGHỆ THUẬTTỪ HÁN VIỆT TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNGPHẠM TUẤN VŨNGUYỄN THỊ HƯƠNG LÀITrong thơ Nôm Trần Tế Xương (Tú Xương), từ Hán Việt xuất hiện với số lượngtương đối ít, tần số thấp, phần lớn là những từ đã được Việt hóa hoàn toàn. Tuykhông phải là bộ phận từ ngữ chủ đạo, nhưng dưới bàn tay sử dụng ngôn ngữđiêu luyện, tài hoa của Tú Xương, lớp từ ngữ này vẫn mang lại nhiều giá trị thẩmmỹ độc đáo, bất ngờ cho thơ ông, trong đó, tiêu biểu là các giá trị hiện thực, giá trịtrữ tình và giá trị trào phúng.1. MỞ ĐẦUTrong bài viết Nhà thơ Trần Tế Xương,Nguyễn Văn Hoàn có một nhận định:“Sức mạnh của thơ Tú Xương còn ở tàisử dụng ngôn ngữ. Kế tục thiên tài củaNguyễn Du, Hồ Xuân Hương, NguyễnCông Trứ,L Tú Xương cùng với NguyễnKhuyến là bậc thầy về tài vận dụng ngônngữ dân tộc. Ngôn ngữ trong thơ văn TúXương giản dị mà giàu hình ảnh, chínhxác mà linh hoạt, sắc bén”. Thành tựulớn nhất của ngôn ngữ thơ Tú Xươngvẫn thuộc về lớp từ ngữ Việt “bắt nguồntừ ngôn ngữ quần chúng, ngôn ngữ củaca dao, tục ngữ” (Nhiều tác giả, 2001, tr.Phạm Tuấn Vũ. Thạc sĩ. Thành phố QuyNhơn, Bình Định.Nguyễn Thị Hương Lài. Học viên cao học,Trường Đại học Quy Nhơn.402). Từ đánh giá trên, có thể thấy lớp từngữ Hán Việt trong thơ ông còn ít đượcchú ý.Trong hơn 100 tác phẩm thơ Nôm để lạicủa Tú Xương, dễ nhận ra một điều, từHán Việt được sử dụng hạn chế đếnmức tối đa (có những bài thơ chỉ có mộtvài từ Hán Việt xuất hiện, như bài Tachẳng ra chi từ Hán Việt chỉ có 2/56 chữ[kiệu 轎, ông 翁]; bài Đi hát mất ô: 2/56chữ [canh 更, tình 情]; bài Đêm dài: 4/56chữ [tỉnh 醒, tuyết 雪, canh 更, hoa 花];L).Thế nhưng không vì số lượng ít mà vaitrò của lớp từ Hán Việt trong thơ TúXương trở nên mờ nhạt. Có thể nói,bằng tài năng ngôn ngữ bậc thầy, nhàthơ đất Vị Xuyên biết cách để cho từ HánViệt xuất hiện ở những lúc cần thiết,mang lại nhiều giá trị bất ngờ, độc đáoPHẠM TUẤN VŨ - NGUYỄN THỊ HƯƠNG LÀI – TỪ HÁN VIỆT TRONGLmà nhiều khi lớp từ ngữ thuần Việt vốnchiếm ưu thế áp đảo lại không làm được.2. GIÁ TRỊ CỦA TỪ HÁN VIỆT TRONGTHƠ TÚ XƯƠNG2.1. Giá trị hiện thựcTrong thơ Tú Xương, lớp từ ngữ thuầnViệt chiếm vai trò chủ đạo trong việcphản ánh hiện thực. Đây là xu hướngchung của sự vận động ngôn ngữ thơ caViệt Nam thời trung đại. Càng về sau,ngôn ngữ dân tộc càng tỏ ra ưu thế trongviệc phản ánh hiện thực đời sống và tínhcách con người. Từ Hán Việt vốn mơ hồ,khái quát, lại cố định, khép kín, đứng im,do đó không có sở trường trong việc thểhiện cuộc sống vốn muôn hình vạn trạngcũng như đi sâu vào khám phá nhữngngóc ngách của tâm hồn người Việt. Từthế kỷ XVIII, văn học trung đại Việt Namgia tăng yếu tố hiện thực và tâm hồn conngười được khám phá với tất cả chiềusâu của nó, nên thành tựu chủ yếu thuộcvề bộ phận văn học chữ Nôm là điều tấtyếu.Thế nhưng với Tú Xương, từ Hán Việtvẫn có thể khắc phục được các sở đoản,đem đến nhiều giá trị mới. Trong thơ củaông lớp từ Hán Việt được vận dụng mộtcách linh hoạt với nhiều dụng ý đã gópphần nhất định vào việc phản ánh hiệnthực đất nước giai đoạn giao thời cuốithế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong đó rõ nétnhất là đời sống ngôn ngữ dân tộc trongthời buổi Tây Tàu nhố nhăng. Tiêu biểunhư trong bài Hỏi đùa mình:Ông có đi thi kí lục khôngNghe ông quốc ngữ đọc chưa thông (1)Kí lục (記錄), quốc ngữ (國語) là những từngữ Hán Việt được sử dụng phổ biến45trong đời sống ngôn ngữ nước ta giaiđoạn trên. Bởi trong giai đoạn này, kí lục,tức “viên chức nhỏ chuyên làm công việcsổ sách, giấy tờ ở công sở thời thực dânPháp” (Hoàng Phê, 1992, tr. 518) là mộtnghề thời thượng; chữ Quốc ngữ bắt đầuphát triển và có ảnh hưởng lớn trong đờisống ngôn ngữ dân tộc. Do đó, những từngữ Hán Việt mới ra đời như kí lục, quốcngữ trở nên phổ biến, nhiều khi trở thànhthời thượng.Trong thơ Tú Xương, nhiều từ ngữ HánViệt liên quan đến khoa cử được tác giảthường xuyên sử dụng, chẳng hạn trongcác câu: Chẳng những Lương Đường cóthủ khoa 首 科 (Than thân chưa đạt),Xướng danh 唱名 tên gọi trên mình tượng(Đi thi nói ngông), Văn trường 文場 liềulĩnh đấm ăn xôi (Than đạo học), Cử nhân舉人: Cậu ấm Kỉ / Tú tài 秀才: Con đô Mĩ(Than sự thi), Lôi thôi sĩ tử 士子 vai đeo lọ(Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu), Sơkhảo 初考 khoa 科 này bác cử 舉 Nhu(Bác cử Nhu), Tiến sĩ 進士 khoa 科 này đỗmấy người (Ông tiến sĩ mới),L Lớp từHán Việt này góp phần gợi lên không khíthi cử ở nước ta trong buổi chợ chiềucủa nền Hán học, cũng như nỗi ám ảnhvề chuyện đi thi vốn luôn thường trựctrong suy nghĩ và sáng tác của conngười tài hoa nhưng lận đận: “tám khoachưa khỏi phạm trường quy” (Buồn thihỏng).Một lớp từ đặc biệt mà chúng tôi nghĩcần phải nói thêm ở đây là lớp từ ngữngoại lai mới xuất hiện ở nước ta trongthời thực dân mưa Âu gió Á được TúXương mạnh dạn đưa vào trong thơmình. Lớp từ này ra đời trong một hoàn46cảnh xã hội - chính trị đặc biệt theophương thức phiên âm/đọc chệch t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Từ Hán Việt trong thơ Trần Tế Xương Từ Hán Việt Trần Tế Xương Thơ Nôm Trần Tế XươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 581 5 0
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0