Danh mục

Từ một quy định về thẩm quyền xét xử các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài của tòa án

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 275.18 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này tiến hành tìm hiểu quy định của pháp luật; hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam từ một quy định về thẩm quyền xét xử các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài của tòa án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ một quy định về thẩm quyền xét xử các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài của tòa án THỰC TIỄN PHÁP LUẬT TỪ MỘT QUY ĐỊNH VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI CỦA TÒA ÁN Bành Quốc Tuấn * Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của các quan hệ kinh tế quốc tế thì các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài xảy ra ngày càng tăng, kéo theo đó là các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài ngày càng nhiều. Khi một tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài được khởi kiện tại Tòa án của một quốc gia, vấn đề đầu tiên là Tòa án phải xác định xem mình có thẩm quyền thụ lý giải quyết hay không? Ở Việt Nam, thẩm quyền xét xử các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài của Tòa án trước hết được xác định theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; trong trường hợp không có điều ước quốc tế điều chỉnh thì xác định theo các quy định của Bộ luật Dân sự; Chương XXXI, XXXV của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (BLTTDS). Đặc biệt, Khoản 2, Điều 410 của BLTTDS đã có những quy định chung về thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài. 1. Quy định của pháp luật Việt Nam. Như vậy, trong trường hợp doanh Khoản 2, Điều 410 của BLTTDS đã liệt nghiệp đăng ký kinh doanh ở nước ngoài (có kê những trường hợp mà Tòa án Việt Nam có quốc tịch nước ngoài) nhưng có trụ sở chính thẩm quyền giải quyết đối với các vụ việc dân hoặc cơ quan quản lý ở Việt Nam thì, các đối sự có yếu tố nước ngoài, bao gồm các trường tác của doanh nghiệp vẫn có quyền khởi kiện hợp: doanh nghiệp tại Tòa án Việt Nam. - a) Bị đơn là cơ quan, tổ chức nước ngoài Quy định trên cũng cho thấy, Tòa án Việt có trụ sở chính tại Việt Nam hoặc bị đơn có cơ Nam chỉ có thẩm quyền giải quyết trong quan quản lý, chi nhánh, văn phòng đại diện trường hợp này khi phía khởi kiện là bên Việt tại Việt Nam. Nam; còn nếu cơ quan, tổ chức nước ngoài, Ở đây, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền chi nhánh, văn phòng đại diện ở Việt Nam của giải quyết quan hệ dân sự có cơ quan, tổ chức cơ quan, tổ chức nước ngoài khởi kiện, Tòa nước ngoài tham gia khi cơ quan, tổ chức nước án Việt Nam không có thẩm quyền giải quyết. ngoài là bị đơn và phải có trụ sở chính hoặc Tòa án Việt Nam cũng có quyền giải quyết vụ cơ quan quản lý tại Việt Nam. Quy định này việc khi bị đơn là cơ quan, tổ chức nước ngoài là cần thiết trong điều kiện hiện nay khi có có chi nhánh, văn phòng đại diện ở Việt Nam. nhiều cơ quan, tổ chức nước ngoài hoạt động Tuy nhiên, luật không nói rõ là Tòa án Việt tại Việt Nam và phát sinh tranh chấp trong quá Nam có thẩm quyền giải quyết đối với tất cả các trình tham gia các quan hệ pháp luật tại Việt vụ việc phát sinh có liên quan đến chi nhánh, Nam. Theo Khoản 20, Điều 4 của Luật Doanh văn phòng đại diện ở Việt Nam của cơ quan, tổ nghiệp năm 2005, doanh nghiệp có quốc tịch chức nước ngoài hay chỉ trong một số trường Việt Nam khi thành lập, đăng ký kinh doanh tại hợp cụ thể. Cách quy định của điều luật cho *ThS, Khoa Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 44 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 24(161) 12 2009 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT ta hiểu rằng, Tòa án Việt Nam có quyền giải Trung Hoa quy định: “Tòa án của một trong quyết tất cả các vụ việc mà bị đơn là tổ chức hai bên ký kết ra quyết định sẽ được coi là có nước ngoài có chi nhánh, văn phòng đại diện ở thẩm quyền đối với vụ việc, nếu bị đơn có nơi Việt Nam. Theo chúng tôi, quy định như vậy thường trú hoặc tạm trú trên lãnh thổ của bên là chưa phù hợp với thực tế và thiếu tính khả ký kết đó tại thời điểm bắt đầu tiến hành trình thi bởi nhiều trường hợp không có một mối tư tố tụng”. Trong trường hợp này, quy định liên hệ nào giữa tư cách bị đơn của cơ quan, tổ của điều ước quốc tế được ưu tiên áp dụng nên chức nước ngoài với các chi nhánh, văn phòng sẽ có những trường hợp Tòa án Việt Nam có đại diện của cơ quan, tổ chức nước ngoài đó thẩm quyền xét xử dù bị đơn nước ngoài chỉ có tại Việt Nam. nơi tạm trú tại Việt Nam. Ví dụ: Một công ty Hàn Quốc có chi nhánh Trường hợp thứ hai, người nước ngoài tại Việt Nam. Trong quá trình hoạt động, công không thường trú tại Việt Nam thì phải có ty Hàn Quốc có thuê nhà tại Hàn Quốc của tài sản trên lãnh thổ Việt Nam. Với việc hội công dân Hàn Quốc làm trụ sở của Công ty nhập ngày càng mạnh mẽ vào hoạt động kinh và trong quá trình thực hiện hợp đồng đã phát tế quốc tế, việc mở rộng phạm vi các quan hệ sinh tranh chấp. Công dân Hàn Quốc khởi kiện người nước ngoài được tham gia tại Việt Nam, công ty Hàn Quốc. Vụ việc này Tòa án Việt việc phát sinh ngày càng nhiều tài sản của Nam không thể có thẩm quyền giải quyết dù người nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam là công ty Hàn Quốc có chi nhánh tại Việt Nam điều tất yếu. Trong trường hợp này, khi người và là bị đơn trong vụ việc. nước ngoài là bị đơn trong vụ tranh chấp mà - b) Bị đơn là công dân nước ngoài, người có tài sản tại Việt Nam, vụ việc sẽ thuộc thẩm không quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu quyền giải quyết của Tòa án Việt Nam. Nếu dài tại Việt Nam hoặc có tài sản trên lãnh thổ người nước ngoài là bị đơn mà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: