Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 3: Thẩm quyền của Toà án quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
Số trang: 36
Loại file: ppt
Dung lượng: 234.00 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 3: Thẩm quyền của Toà án quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài giới thiệu đến các bạn những nội dung:Khái quát về tố tụng dân sự quốc tế, thẩm quyền của Toà án Việt Nam đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, các trường hợp Tòa án Việt Nam không có thẩm quyền tài phán, ủy thác tư pháp quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 3: Thẩm quyền của Toà án quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoàiChương 3: Thẩm quyền của Toàán quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài 1. Khái quát về tố tụng dân sự quốc tế 2. Thẩm quyền của Toà án Việt Nam đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài 3. Các trường hợp Tòa án Việt nam không có thẩm quyền tài phán 4. Ủy thác tư pháp quốc tế 1. Khái quát về tố tụng dân sự quốc tếĐịnh nghĩa: là trình tự, thủ tục được áp dụng bởi các Toà án trong quá trình giải quyết và thụ lý những vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoàiVụ việc dân sự: Đ1 BLTTDSYếu tố nước ngoài: Đ464.2 BLTTDSSo sánh Đ464.2 BLTTDS với Đ663.2 BLDS 2015• Về dấu hiệu• Về mục đích sử dụng Một số đặc trưng cơ bản• Mang tính quốc tế nhưng phụ thuộc vào pháp luật QG• Chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia và các ĐUQT do các QG ký kết• Hoạt động tố tụng dân sự quốc tế tác động đến lợi ích của các QG• Luôn xảy ra hiện tượng xung đột thẩm quyền trong quá trình giải quyết những quan hệ tố tụng dân sự quốc tếHiện tượng xung đột thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế• Khái niệm: là hiện tượng hai hay nhiều cơ quan tài phán của các QG khác nhau cùng có thẩm quyền giải quyết một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Ví dụCông ty A của Việt nam ký hợp đồng với công ty B của Anh. Hợp đồng được ký ở Thái lan và thực hiện ở Áo=> Mở ra khả năng có nhiều Toà án cùng có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh Các vấn đề đặt ra• Tham vọng mở rộng thẩm quyền tài phán của các QG• Hiện tượng đa phán quyếtCác biện pháp giải quyết vấn đề• Các QG cùng nhau xây dựng nguyên tắc xác định thẩm quyền xét xử thông qua việc ký các ĐUQT• Các QG tự mình đưa ra các nguyên tắc xác định thẩm quyền trong hệ thống pháp luật của mìnhCác nguyên tắc pháp lý chi phốihoạt động tố tụng dân sự quốc tế Nguyên tắc tôn trọng, bình đẳng chủ quyền giữa các QG Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các QG khác Nguyên tắc tôn trọng và đảm bảo quyền miễn trừ của các QG Nguyên tắc có đi có lại Nguyên tắc bình đẳng giữa các bên tham gia tố tụng Nguyên tắc luật toà án Một số quy tắc xác định thẩm quyền xét xử của QG• Quy tắc quốc tịch• Quy tắc nơi cư trú• Quy tắc nơi có tài sản là đối tượng của tranh chấp• Quy tắc nơi hiện diện của bị đơn hoặc nơi hiện diện tài sản của bị đơn• Quy tắc về mối liên hệ mật thiết Trình tự xác định thẩm quyền của toà án một QG• Bước 1: xác định toà án của quốc gia nào có thẩm quyền• Bước 2: xác định toà án nào của quốc gia có thẩm quyền 2. Xác định thẩm quyền của toà án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài• Nguyên tắc xác định:Cơ sở pháp lý: : Điều 2.3,4 BLTTDSNội dung nguyên tắc: ưu tiên áp dụng ĐUQT, nếu không có ĐUQT thì áp dụng PLQGXác định thẩm quyền của Toà án Việt Nam theo pháp luật Việt nam• Thẩm quyền chung của Toà án Việt nam: Đ469 BLTTDS• Thẩm quyền riêng biệt của Toà án Việt nam: Đ470 BLTTDS Thẩm quyền chung (bước 1)• Bị đơn là cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam Thẩm quyền chung (bước 1)• Bị đơn là cơ quan, tổ chức có trụ sở tại Việt nam hoặc bị đơn là cơ quan, tổ chức có chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt nam đối với các vụ việc liên quan đến hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện của cơ quan, tổ chức đó tại Việt Nam Thẩm quyền chung (bước 1)• Bị đơn có tài sản trên lãnh thổ Việt NamThẩm quyền chung (bước 1)• Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân Việt Nam hoặc các đương sự là người nước ngoài cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam Thẩm quyền chung (bước 1)• Vụ việc về quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở Việt Nam, đối tượng của quan hệ đó là tài sản trên lãnh thổ Việt nam hoặc công việc được thực hiện ở Việt Nam Thẩm quyền chung (bước 1)• Vụ việc về quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc có trụ sở, nơi cư trú tại Việt NamThẩm quyền riêng biệt (bước 1)Điều 470 BLTTDS•Vụ án dân sự có liên quan đến quyền đốivới tài sản là bất động sản có trên lãnh thổViệt Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 3: Thẩm quyền của Toà án quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoàiChương 3: Thẩm quyền của Toàán quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài 1. Khái quát về tố tụng dân sự quốc tế 2. Thẩm quyền của Toà án Việt Nam đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài 3. Các trường hợp Tòa án Việt nam không có thẩm quyền tài phán 4. Ủy thác tư pháp quốc tế 1. Khái quát về tố tụng dân sự quốc tếĐịnh nghĩa: là trình tự, thủ tục được áp dụng bởi các Toà án trong quá trình giải quyết và thụ lý những vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoàiVụ việc dân sự: Đ1 BLTTDSYếu tố nước ngoài: Đ464.2 BLTTDSSo sánh Đ464.2 BLTTDS với Đ663.2 BLDS 2015• Về dấu hiệu• Về mục đích sử dụng Một số đặc trưng cơ bản• Mang tính quốc tế nhưng phụ thuộc vào pháp luật QG• Chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia và các ĐUQT do các QG ký kết• Hoạt động tố tụng dân sự quốc tế tác động đến lợi ích của các QG• Luôn xảy ra hiện tượng xung đột thẩm quyền trong quá trình giải quyết những quan hệ tố tụng dân sự quốc tếHiện tượng xung đột thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế• Khái niệm: là hiện tượng hai hay nhiều cơ quan tài phán của các QG khác nhau cùng có thẩm quyền giải quyết một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Ví dụCông ty A của Việt nam ký hợp đồng với công ty B của Anh. Hợp đồng được ký ở Thái lan và thực hiện ở Áo=> Mở ra khả năng có nhiều Toà án cùng có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh Các vấn đề đặt ra• Tham vọng mở rộng thẩm quyền tài phán của các QG• Hiện tượng đa phán quyếtCác biện pháp giải quyết vấn đề• Các QG cùng nhau xây dựng nguyên tắc xác định thẩm quyền xét xử thông qua việc ký các ĐUQT• Các QG tự mình đưa ra các nguyên tắc xác định thẩm quyền trong hệ thống pháp luật của mìnhCác nguyên tắc pháp lý chi phốihoạt động tố tụng dân sự quốc tế Nguyên tắc tôn trọng, bình đẳng chủ quyền giữa các QG Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các QG khác Nguyên tắc tôn trọng và đảm bảo quyền miễn trừ của các QG Nguyên tắc có đi có lại Nguyên tắc bình đẳng giữa các bên tham gia tố tụng Nguyên tắc luật toà án Một số quy tắc xác định thẩm quyền xét xử của QG• Quy tắc quốc tịch• Quy tắc nơi cư trú• Quy tắc nơi có tài sản là đối tượng của tranh chấp• Quy tắc nơi hiện diện của bị đơn hoặc nơi hiện diện tài sản của bị đơn• Quy tắc về mối liên hệ mật thiết Trình tự xác định thẩm quyền của toà án một QG• Bước 1: xác định toà án của quốc gia nào có thẩm quyền• Bước 2: xác định toà án nào của quốc gia có thẩm quyền 2. Xác định thẩm quyền của toà án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài• Nguyên tắc xác định:Cơ sở pháp lý: : Điều 2.3,4 BLTTDSNội dung nguyên tắc: ưu tiên áp dụng ĐUQT, nếu không có ĐUQT thì áp dụng PLQGXác định thẩm quyền của Toà án Việt Nam theo pháp luật Việt nam• Thẩm quyền chung của Toà án Việt nam: Đ469 BLTTDS• Thẩm quyền riêng biệt của Toà án Việt nam: Đ470 BLTTDS Thẩm quyền chung (bước 1)• Bị đơn là cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam Thẩm quyền chung (bước 1)• Bị đơn là cơ quan, tổ chức có trụ sở tại Việt nam hoặc bị đơn là cơ quan, tổ chức có chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt nam đối với các vụ việc liên quan đến hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện của cơ quan, tổ chức đó tại Việt Nam Thẩm quyền chung (bước 1)• Bị đơn có tài sản trên lãnh thổ Việt NamThẩm quyền chung (bước 1)• Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân Việt Nam hoặc các đương sự là người nước ngoài cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam Thẩm quyền chung (bước 1)• Vụ việc về quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở Việt Nam, đối tượng của quan hệ đó là tài sản trên lãnh thổ Việt nam hoặc công việc được thực hiện ở Việt Nam Thẩm quyền chung (bước 1)• Vụ việc về quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc có trụ sở, nơi cư trú tại Việt NamThẩm quyền riêng biệt (bước 1)Điều 470 BLTTDS•Vụ án dân sự có liên quan đến quyền đốivới tài sản là bất động sản có trên lãnh thổViệt Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tư pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Thẩm quyền của Toà án quốc gia Ủy thác tư pháp quốc tế Tòa án Việt Nam Tố tụng dân sự quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế
128 trang 184 0 0 -
76 trang 64 0 0
-
17 trang 40 0 0
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 4 - PGS.TS. Lê Thị Nam Giang
23 trang 37 0 0 -
Bài giảng Hợp đồng trong tư pháp quốc tế - TS. Bùi Quang Xuân
39 trang 30 1 0 -
Tài liệu tư pháp quốc tế - vấn đề 5
8 trang 28 0 0 -
Giáo trình Pháp lý đại cương: Phần 2 - Trường Đại học Ngoại thương
109 trang 28 0 0 -
Giáo trình Tư pháp quốc tế (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
50 trang 26 0 0 -
85 trang 26 0 0
-
Tìm hiểu về tư pháp quốc tế: Phần 2
142 trang 26 0 0