Từ nghiên cứu lịch sử giáo dục phương Tây nghĩ về triết lí giáo dục Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 396.97 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một cách hệ thống và khái quát lịch sử giáo dục phương Tây qua các giai đoạn với những đặc điểm và triết lí giáo dục thực tế trong việc xây dựng nền giáo dục phục vụ cho chế độ và phát triển xã hội. Từ đó, khái quát về triết lí giáo dục trong lịch sử dân tộc và đề xuất việc xây dựng một triết lí giáo dục cho Việt Nam trong thế kỉ XXI.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ nghiên cứu lịch sử giáo dục phương Tây nghĩ về triết lí giáo dục Việt Nam Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Ngô Minh Oanh _____________________________________________________________________________________________________________ TỪ NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY NGHĨ VỀ TRIẾT LÍ GIÁO DỤC VIỆT NAM NGÔ MINH OANH* TÓM TẮT Bài viết trình bày một cách hệ thống và khái quát lịch sử giáo dục phương Tây qua các giai đoạn với những đặc điểm và triết lí giáo dục thực tế trong việc xây dựng nền giáo dục phục vụ cho chế độ và phát triển xã hội. Từ đó, khái quát về triết lí giáo dục trong lịch sử dân tộc và đề xuất việc xây dựng một triết lí giáo dục cho Việt Nam trong thế kỉ XXI. Từ khóa: triết lí giáo dục, phương Tây, Việt Nam. ABSTRACT Based on studying the history by Western education, thinking about the educational philosophy of Vietnam This article presents a systematic overview of the history of Western education with characteristics and practical philosophies of education in building the education for regimes and social development through some important stages. Thereby, the author reviews the educational philosophies in Vietnamese history and proposes the development of the educational philosophy for Vietnam in the 21st century. Keywords: the educational philosophy, Western education, Vietnam. 1. So với phương Đông, nền văn minh phổ biến khoa học và in sách giáo khoa phương Tây ra đời chậm hơn đến cả thiên phục vụ cho giáo dục nhà trường. Trường niên kỉ. Khi phương Đông đã gặt hái học ra đời sớm và giáo dục phát triển là được những thành tựu rực rỡ của văn một trong những nguyên nhân làm cho xã minh thì phương Tây đang đắm chìm hội Tây Âu vào thời hậu kì trung đại và trong lạc hậu và dã man. Họ đã tiếp thu thời cận đại đã bứt phá một cách ngoạn những thành tựu văn minh của người mục để lại phương Đông trì trệ ở đằng phương Đông thông qua người Ả Rập để sau. Giáo dục phương Tây với những làm giàu thêm kho tàng tri thức của triết lí của họ thật đáng nghiên cứu và mình. Những phát minh vĩ đại của người suy ngẫm. phương Đông (Trung Quốc) đã được 1.1. Trong thời kì chiếm hữu nô lệ, hai người phương Tây sử dụng một cách hiệu quốc gia tiêu biểu của nền văn minh quả cho sự phát triển. phương Tây là Hi Lạp và La Mã đã có Kĩ thuật làm giấy và kĩ thuật in thay đạt được những thành tựu về giáo dục. Hi vì dùng để in lá bùa, chú… phục vụ cho Lạp là một quốc gia cổ đại bao gồm vùng cúng bái của người Trung Quốc đã được lãnh thổ phía Nam bán đảo Ban-căng, các người phương Tây sử dụng để in tài liệu đảo trên biển Êgiê và vùng phía Tây Tiểu * Á. Còn La Mã, khi mới ra đời nằm trên PGS TS, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Giáo dục vùng đất bán đảo Italia. Thời kì phát triển Trường ĐHSP TPHCM mạnh nhất La Mã đã mở rộng lãnh thổ 179 Ý kiến trao đổi Số 31 năm 2011 _____________________________________________________________________________________________________________ của mình bao gồm cả vùng Nam Âu, Ở thành bang Sparta, học tập quân vùng phía Đông Địa Trung Hải, vùng sự và công dân giáo dục đóng vai trò Bắc Phi và vùng phía Tây bao gồm các quan trọng nhất với mục đích đào tạo các quốc gia ven bờ Đại Tây Dương. Lãnh chiến sĩ dũng cảm, sẵn sàng đóng góp, hi thổ La Mã rộng lớn đến mức, biển Địa sinh cho tổ quốc: “Học sinh tùy theo tuổi Trung Hải như là một cái hồ nhỏ nằm lọt được sắp xếp học tập trong các đơn vị do trong lãnh thổ đế quốc. các chiến sĩ trẻ tuổi đảm trách. Đây là Thời kì Hi Lạp - La Mã là thời kì những trung tâm giáo dục tập thể, thoát li lãnh thổ chưa định hình ổn định, những gia đình, sống cuộc đời hoàn toàn quân cuộc chiến tranh giữa các thành bang và ngũ với những đồng phục giản dị, ngủ giữa các nước thường xuyên xảy ra. Do trên đất, ăn uống thi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ nghiên cứu lịch sử giáo dục phương Tây nghĩ về triết lí giáo dục Việt Nam Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Ngô Minh Oanh _____________________________________________________________________________________________________________ TỪ NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY NGHĨ VỀ TRIẾT LÍ GIÁO DỤC VIỆT NAM NGÔ MINH OANH* TÓM TẮT Bài viết trình bày một cách hệ thống và khái quát lịch sử giáo dục phương Tây qua các giai đoạn với những đặc điểm và triết lí giáo dục thực tế trong việc xây dựng nền giáo dục phục vụ cho chế độ và phát triển xã hội. Từ đó, khái quát về triết lí giáo dục trong lịch sử dân tộc và đề xuất việc xây dựng một triết lí giáo dục cho Việt Nam trong thế kỉ XXI. Từ khóa: triết lí giáo dục, phương Tây, Việt Nam. ABSTRACT Based on studying the history by Western education, thinking about the educational philosophy of Vietnam This article presents a systematic overview of the history of Western education with characteristics and practical philosophies of education in building the education for regimes and social development through some important stages. Thereby, the author reviews the educational philosophies in Vietnamese history and proposes the development of the educational philosophy for Vietnam in the 21st century. Keywords: the educational philosophy, Western education, Vietnam. 1. So với phương Đông, nền văn minh phổ biến khoa học và in sách giáo khoa phương Tây ra đời chậm hơn đến cả thiên phục vụ cho giáo dục nhà trường. Trường niên kỉ. Khi phương Đông đã gặt hái học ra đời sớm và giáo dục phát triển là được những thành tựu rực rỡ của văn một trong những nguyên nhân làm cho xã minh thì phương Tây đang đắm chìm hội Tây Âu vào thời hậu kì trung đại và trong lạc hậu và dã man. Họ đã tiếp thu thời cận đại đã bứt phá một cách ngoạn những thành tựu văn minh của người mục để lại phương Đông trì trệ ở đằng phương Đông thông qua người Ả Rập để sau. Giáo dục phương Tây với những làm giàu thêm kho tàng tri thức của triết lí của họ thật đáng nghiên cứu và mình. Những phát minh vĩ đại của người suy ngẫm. phương Đông (Trung Quốc) đã được 1.1. Trong thời kì chiếm hữu nô lệ, hai người phương Tây sử dụng một cách hiệu quốc gia tiêu biểu của nền văn minh quả cho sự phát triển. phương Tây là Hi Lạp và La Mã đã có Kĩ thuật làm giấy và kĩ thuật in thay đạt được những thành tựu về giáo dục. Hi vì dùng để in lá bùa, chú… phục vụ cho Lạp là một quốc gia cổ đại bao gồm vùng cúng bái của người Trung Quốc đã được lãnh thổ phía Nam bán đảo Ban-căng, các người phương Tây sử dụng để in tài liệu đảo trên biển Êgiê và vùng phía Tây Tiểu * Á. Còn La Mã, khi mới ra đời nằm trên PGS TS, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Giáo dục vùng đất bán đảo Italia. Thời kì phát triển Trường ĐHSP TPHCM mạnh nhất La Mã đã mở rộng lãnh thổ 179 Ý kiến trao đổi Số 31 năm 2011 _____________________________________________________________________________________________________________ của mình bao gồm cả vùng Nam Âu, Ở thành bang Sparta, học tập quân vùng phía Đông Địa Trung Hải, vùng sự và công dân giáo dục đóng vai trò Bắc Phi và vùng phía Tây bao gồm các quan trọng nhất với mục đích đào tạo các quốc gia ven bờ Đại Tây Dương. Lãnh chiến sĩ dũng cảm, sẵn sàng đóng góp, hi thổ La Mã rộng lớn đến mức, biển Địa sinh cho tổ quốc: “Học sinh tùy theo tuổi Trung Hải như là một cái hồ nhỏ nằm lọt được sắp xếp học tập trong các đơn vị do trong lãnh thổ đế quốc. các chiến sĩ trẻ tuổi đảm trách. Đây là Thời kì Hi Lạp - La Mã là thời kì những trung tâm giáo dục tập thể, thoát li lãnh thổ chưa định hình ổn định, những gia đình, sống cuộc đời hoàn toàn quân cuộc chiến tranh giữa các thành bang và ngũ với những đồng phục giản dị, ngủ giữa các nước thường xuyên xảy ra. Do trên đất, ăn uống thi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử giáo dục phương Tây Triết lí giáo dục Việt Nam Triết lí giáo dục Giáo dục phương Tây Giáo dục Việt Nam Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 233 0 0
-
9 trang 157 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 100 0 0 -
5 trang 96 0 0
-
30 trang 94 2 0
-
10 trang 93 0 0
-
8 trang 93 0 0
-
189 trang 89 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0