Danh mục

Tự tử ở trẻ vị thành niên tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.47 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết trình bày về tự tử ở trẻ em vị thành niên - một vấn đề sức khỏe quan trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Bài nghiên cứu tiến hành nghiên cứu cụ thể các trường hợp tự tử ở trẻ em vị thành niên về tuổi, giới tính, địa chỉ, cách thức tự tử, phương tiện tự tử, nghề nghiệp, tình huống xung đột cấp, địa điểm sau tự tử, hành vi sau tự tử và hậu quả của việc tự tử ở trẻ em vị thành niên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự tử ở trẻ vị thành niên tại Bệnh viện Đa khoa Tiền GiangTỰ TỬ Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TIỀN GIANGTạ Văn Trầm*, Trần Thanh Hải*, Huỳnh Công Thanh*TÓM TẮTTự tử ở trẻ em vị thành niên (VTN) là một vấn đề sức khỏe quan trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới.Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm dịch tễ và các yếu tố thúc đẩy hành vi tự tử của trẻ VTN.Phương pháp nghiên cứu: hồi cứu cắt ngang mô tả.Kết quả: 120 trường hợp tự tử ở trẻ VTN được cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang trong 02 năm(từ tháng 01/2005 đến tháng 12/2006). - Tuổi trung bình: 17,2, nhóm tuổi 17 – 19 tuổi chiếm 82%; nữ 55%,nam 45%, 50% là học sinh. Phương tiện tự tử: 97,5% tự tử bằng hóa chất độc, trong đó thuốc trừ sâu chiếm35%, thuốc dưỡng cây 6,7%, thuốc chuột 9,7%, thuốc tân dược 35%... có 2,5% tự tử bằng cách tự gây thươngtích. 50% tự tử vào buổi trưa và chiều, 33,3% tự tử vào buổi tối, 16,7% vào buổi sáng, 80% không báo cho giađình hành vi tự tử của mình. - Yếu tố thúc đẩy: 67% mâu thuẫn với cha mẹ, 10% thất bại trong học tập, 66%trục trặc trong tình yêu, 5,8% mâu thuẫn với bạn bè, 1,5% biết mình bị HIV/AIDS, 6,6% sau khi uống rượusay, 2,5% uống quá liều thuốc động kinh. Qua nghiên cứu, tác giả đưa ra các kiến nghị thích hợp nhằm phòngchống hữu hiệu tình trạng tự tử ở trẻ em VTN.ABSTRACTSTUDY ON ATTEMPTING SUICIDE STATUS AMONG ADOLESCENT PATIENTSAT TIENGIANG GENERAL HOSPITALTa Van Tram, Tran Thanh Hai, Huynh Cong Thanh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 4 – 2008: 147 – 153Suicide among adolescent is considered as a burning health problem in every countries around the world.Objective: To decribe the epidemiological characteristics of attempting suicide factors poromotingattempting suicide among adolescentMethod: retrospective descriptive studyResults: Including 120 adolescents attempting suicide received emergenuy treatment at Tiengiang GeneralHospital in peroid of 2 years, from 2005 to 2006. The average age of the children was 17.2 years, group of 17 – 19years accounted for 82%; Female accounted 55%, male accounted 45%; 50% of them were pupils. Means forattempting suicide: 98% used poisonous chemicals, in which 41.5% used pesticides, 1.7% used rodenticides,6.7% used plant growth hormones, and 35% used medicines, 2.5% self – infliction, 8.3% herbicides. 50% of thecases occurred at noon and afternoon, 16.7% occurred in the morning and 33,3% occurred at night. Factorspromoting the attempting suicides: 67% conflict with their parents, 10%failure in learn study, 1.5% fall ills,6.6% break – up with lovers, 5.8% conflict with friends. Appropriate measures are recommended by the author inthis study for attempting suicide prevention among adolescents.lai1. Nhưng nếu sống trong một môi trườngĐẶT VẤNĐỀkhông tích cực, như không được người lớn vàVị thành niên là những người trong độ tuổibạn bè tin cậy, lo lắng thái quá về kết quả học10 – 19. Tuổi VTN là thời rạng đông của một đờitập, thất vọng trong tình yêu, hụt hẫng trong cácngười, là giai đoạn đẹp nhất của một cuộc đời.mối quan hệ hoặc xích mích với cha mẹ, bạn bè,Biết bao điều kỳ diệu đến với tuổi VTN và cũnghoặc tìm đến rượu, thuốc lá, ma túy... trẻ VTNcó những băn khoăn, bối rối trước sự thay đổi vềdễ bị tổn thương tâm lý. Các trẻ VTN có thể bấtcơ thể và tâm sinh lý. Việc hiểu biết một cáchchấp tất cả để được “sống như mình muốn” vàđầy đủ về lứa tuổi VTN, các em sẽ có hành vilúc đó, tai họa tự tử có thể xảy ra. Tự tử là mộtđúng để chủ động bảo vệ sức khỏe của mìnhvấn đề y tế quan trọng ở các nước trên thế giới(2).hôm nay và chuẩn bị tốt cho cuộc sống tương* Bệnh Viện Đa Khoa Tiền GiangChuyên đề Nhi Khoa1Ở lứa tuổi VTN, tự tử là một trong nhữngnguyên nhân hàng đầu gây tử vong. Tại Pháp,năm 1993, có 13.000 trường hợp trẻ VTN tử vongdo tự tử. Những hành vi tự tử gây nguy hiểmcho nạn nhân và thường để lại nhiều di chứngtrên cơ thể và tâm lý lâu dài(4,5). Ở nước ta hiệnnay, tự tử ở trẻ VTN rất thường gặp trong đờisống xã hội, là nguyên nhân gây tử vong đángtiếc và để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng về sứckhỏe và tinh thần(7,8). Xuất phát từ thực tế đó,chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêutìm hiểu các đặc điểm dịch tễ của các trẻ VTN tựtử, một số yếu tố thúc đẩy hành vi tự tử của trẻVTN. Qua đó, đề xuất một số biện pháp điều trịvà ngăn ngừa tự tử ở trẻ VTN ở nước ta.ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUThiết kế nghiên cứuHồi cứu mô tả.- Dữ kiện được thu nhận vào biểu mẫu soạnsẵn và xử lý dữ kiện bằng chương trình Epi –Info 6.KẾT QUẢGiớiNam: 54 (45 %); Nữ 66 (54%).TuổiBảng 1: Phân bố theo tuổiT l %4%14%82%Trẻ từ 17 – 19 tuổi tự tử nhiều, chiếm tỷ lệ 82%.Nghề nghiệp.S ca26471711136T l %21%40%14%9%11%5%Tình huống xung đột cấpBảng 4: Yếu tố thúc đẩyY u t thúc đ y- B cha m la r y- B đi m kém, lưu ban- Th t tình- Bu n b n bè, cãi nhau- Sau u ng rư u- Bi t mình nhi m HIV/AIDS- Đang đi u tr đ ng kinhS ca8 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: