Danh mục

Tư tưởng canh tân ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 475.53 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày khái quát điều kiện lịch sử - xã hội cũng như những nội dung cơ bản của tư tưởng canh tân như kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục, quân sự và ngoại giao giai đoạn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng canh tân ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX56 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1+2 (257+258) 2020 TƯ TƯỞNG CANH TÂN Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX TRẦN THỊ HOA*Tư tưởng canh tân là một trào lưu nổi bật ở Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIXđầu thế kỷ XX. Nó được hình thành, tồn tại và phát triển từ những điều kiện vàyêu cầu của lịch sử - xã hội Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.Bài viết trình bày khái quát điều kiện lịch sử - xã hội cũng như những nội dungcơ bản của tư tưởng canh tân như kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục, quânsự và ngoại giao giai đoạn này.Từ khóa: canh tân, kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, quân sự, ngoại giaoNhận bài ngày: 5/10/2019; đưa vào biên tập: 10/10/2019; phản biện: 28/10/2019;duyệt đăng: 10/2/20201. ĐẶT VẤN ĐỀ quyết những yêu cầu bức thiết mà lịchCuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, canh sử đặt ra cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XXtân đã trở thành xu hướng tất yếu ở Việt Nam.nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan 2. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐIỀUcủa lịch sử dân tộc Việt Nam trước sự KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VIỆT NAMxâm lược và thống trị của thực dân CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XXPháp. Đại diện tiêu biểu của xu hướng 2.1. Bối cảnh thế giớicanh tân thời kỳ này là những trí thức Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là giainho học cấp tiến như Đặng Huy Trứ, đoạn có nhiều sự kiện mang tính thờiNguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, đại, có ảnh hưởng rất lớn đối với quáPhạm Phú Thứ, Phan Bội Châu, Phan trình phát triển của lịch sử xã hội loàiChâu Trinh. Nội dung của tư tưởng người và có tác động mạnh mẽ đếncanh tân giai đoạn này khá phong phú, đời sống xã hội Việt Nam. Chủ nghĩatoàn diện và tương đối hệ thống, đề tư bản đã tiến hành xâm lược và ápcập đến nhiều vấn đề khác nhau như dụng phương thức sản xuất tư bảnkinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục… chủ nghĩa vào các nước phươngMặc dù tư tưởng canh tân tồn tại trong Đông, trong đó có Việt Nam, làm biếnxã hội Việt Nam thời gian ngắn và còn đổi sâu sắc các mặt của đời sống xãnhững hạn chế do điều kiện lịch sử - hội như kinh tế, chính trị, văn hóa, xãxã hội và quan điểm, lập trường giai hội… của các dân tộc thuộc địa. Cáccấp chế định, nhưng đã góp phần giải nước Nhật Bản, Thái Lan và Trung Quốc đã tiến hành canh tân đất nước,* Trường Đại học Trần Đại Nghĩa. tạo ra sự phát triển mạnh mẽ về kinhTRẦN THỊ HOA – TƯ TƯỞNG CANH TÂN Ở VIỆT NAM… 57tế - xã hội, làm thay đổi căn bản chế về văn hóa và “đầu độc” về tư tưởngđộ chính trị. Bên cạnh đó, phong trào đối với toàn thể dân tộc Việt Nam đểdân chủ tư sản ở Đông Âu (…). Thực dễ dàng cai trị. Về cơ cấu giai cấp,tiễn ấy đặt câu hỏi cho dân tộc Việt chương trình khai thác thuộc địa củaNam là phải bằng con đường cách thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việtmạng nào để bảo vệ độc lập cho dân Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XXtộc và phát triển đất nước. Câu hỏi tồn tại đan xen giữa những giai cấp cũnày đã đưa đến sự hình thành những (địa chủ phong kiến, nông dân) vớitư tưởng canh tân ở Việt Nam cuối những giai cấp mới (tư sản, tiểu tưthế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. sản và công nhân). Song, giai cấp2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Việt nông dân vẫn là lực lượng đông đảoNam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chiếm hơn 90% dân số. Xã hội ViệtCuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, sự Nam nổi lên hai mâu thuẫn cơ bản đóxâm lược, thống trị và khai thác thuộc là mâu thuẫn giữa nông dân và giaiđịa của thực dân Pháp đã làm cho xã cấp địa chủ - phong kiến (mâu thuẫnhội Việt Nam có nhiều thay đổi cả về vốn có của xã hội phong kiến); mâucấu trúc kinh tế và xã hội. Về kinh tế, thuẫn mới xuất hiện là mâu thuẫndưới tác động của phương thức sản giữa dân tộc Việt Nam với thực dânxuất tư bản chủ nghĩa do thực dân Pháp. Trong đó, mâu thuẫn cơ bảnPháp áp đặt, nền kinh tế Việt Nam có nhất là giữa dân tộc Việt Nam vớisự chuyển biến từ nền kinh tế phong thực dân Pháp xâm lược. Trong bốikiến lạc hậu, kh ...

Tài liệu được xem nhiều: