Danh mục

Tư tưởng của Immanuel Kant về biện chứng của quá trình nhận thức

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.25 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong tư tưởng triết học của Immanuel Kant, nhận thức luận là một trong những nội dung được ông dành nhiều tâm huyết. Điều đó thể hiện trong tác phẩm “Phê phán lý tính thuần túy”. Đây cũng chính là điểm mà triết học Mác-Lênin kế thừa để xây dựng nên triết học duy vật biện chứng. Bài viết phân tích và làm sáng tỏ biện chứng của quá trình nhận thức trong tư tưởng của Immanuel Kant.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng của Immanuel Kant về biện chứng của quá trình nhận thứcTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 1(173)-2013 1TRIEÁT HOÏC - CHÍNH TRÒ HOÏC - LUAÄT HOÏC TƯ TƯỞNG CỦA IMMANUEL KANT VỀ BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC ĐẶNG THỊ ÁNH NGUYỆTTÓM TẮT nhân loại mà Immanuel Kant là người sángTrong tư tưởng triết học của Immanuel lập. Ông là nhà văn hóa lớn của phươngKant, nhận thức luận là một trong những Tây thế kỷ XVIII-XIX. Triết học Kant baonội dung được ông dành nhiều tâm huyết. gồm triết học lý luận (lý tính lý thuyết hayĐiều đó thể hiện trong tác phẩm “Phê phán theo như cách gọi của Kant là lý tính tưlý tính thuần túy”. Tác phẩm là sự nghiên biện) và triết học thực tiễn. Lý luận nhậncứu của Kant về khả năng nhận thức của thức chiếm vai trò quan trọng trong hệcon người, trong đó nổi bật lên tư tưởng thống triết học của ông, trong đó nổi bậtbiện chứng về quá trình nhận thức. Đây lên tư tưởng biện chứng về quá trình nhậncũng chính là điểm mà triết học Mác-Lênin thức. Theo Kant, nhận thức là một quákế thừa để xây dựng nên triết học duy vật trình biện chứng, điều đó thể hiện ở mốibiện chứng. Bài viết phân tích và làm sáng quan hệ giữa trực quan cảm tính và tư duytỏ biện chứng của quá trình nhận thức giác tính và những nghịch lý của nhận thứctrong tư tưởng của Immanuel Kant. lý tính. 2. TƯ TƯỞNG CỦA IMMANUEL KANT VỀ1. DẪN NHẬP BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬNF. Engels từng nói một dân tộc muốn THỨCđứng trên đỉnh cao của khoa học thì không 2.1. Mối quan hệ giữa trực quan cảm tínhthể không có tư duy lý luận, nhưng muốn và tư duy giác tínhphát triển và hoàn thiện tư duy lý luận thì Trong lịch sử triết học khi giải quyết nhữngcho tới nay không còn một cách nào khác vấn đề thường có hai khuynh hướng cựchơn là nghiên cứu toàn bộ triết học thời đoan là chủ nghĩa duy cảm và chủ nghĩatrước. Bởi lẽ, triết học chính là sản phẩm duy lý. Những người theo chủ nghĩa duytinh túy nhất của mỗi dân tộc, nó phản ánh cảm cường điệu vai trò của nhận thức cảmsâu sắc nhất, đầy đủ nhất thực tiễn xã hội tính, cảm giác, hạ thấp vai trò của nhậnsinh động của mỗi thời đại. thức lý tính, của tư duy. Trái lại, nhữngTriết học cổ điển Đức là một mốc son người theo chủ nghĩa duy lý khuếch đại vaitrong dòng chảy tư tưởng triết học của trò của nhận thức lý tính, hạ thấp vai trò của nhận thức cảm tính, coi cảm tính làĐặng Thị Ánh Nguyệt. Trường Đại học Đồng không đáng tin cậy. Tuy có những yếu tốNai.2 ĐẶNG THỊ ÁNH NGUYỆT – TƯ TƯỞNG CỦA IMMANUEL KANT… Nghĩa là, trong quan điểm của Kant, nhận thức cảm tính và nhận thức giác tính có mối quan hệ biện chứng sâu sắc, giữa hai giai đoạn nhận thức có mối liên hệ chặtTheo Kant, quá trình nhận thức con người chẽ với nhau. Kant đã nhận thấy được sựtrải qua ba giai đoạn, đi từ trực quan cảm khác biệt và thống nhất giữa hai giai đoạn,tính đến tư duy giác tính và đi đến nhận sự chuyển hóa từ trực quan cảm tính lênthức lý tính. Những hình ảnh do trực quan tư duy trừu tượng như bước nhảy vọtcảm tính mang lại còn lộn xộn và chưa có trong từng giai đoạn của quá trình nhậntính hệ thống nên phải nhờ đến hệ thống thức. Theo nhận xét của Hegel, Đây làcác phạm trù trong tư duy giác tính. Cũng một thành tựu rất quan trọng của nhậnkhông thể xem nhẹ giai đoạn trực quan thức triết học, bởi vì bằng điều đó... vậncảm tính vì các phạm trù là những khái động của tư duy được đề cao (Bộ Giáoniệm chỉ dùng để điều chỉnh và sắp xếp dục và Đào tạo, 1997, tr. 321).kinh nghiệm. Nếu chỉ lấy bản thân chúng Kant đã nhấn mạnh tính năng động, sángđể nói, bên ngoài mọi nội dung được chứa tạo của chủ thể nhận thức. Ông cũng đãđựng trong đó được làm bằng một chất mạnh dạn đặt ra cho triết học của mìnhliệu do chúng ta cảm nhận (mà nếu không nhiệm vụ phê phán chủ nghĩa duy lý vàcó những khái niệm ấy thì không thể cảm chủ nghĩa duy nghiệm với mục đích mở ranhận được), thì những khái ni ...

Tài liệu được xem nhiều: