Danh mục

Tư tưởng của L.Tolstoi về giáo dục

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 176.76 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam hiện nay cần phải nghiên cứu, tổng kết lịch sử giáo dục học, trong đó bao gồm những di sản về giáo dục của L.Tolstoi. Chỉ với hai tác phẩm Về giáo dục quốc dân và Về giáo dục và đào tạo, L.Tolstoi đã đưa ra những tư tưởng rất sâu sắc về khoa học giáo dục, mối liên hệ giữa nhà trường và cuộc sống, giáo dục đại học và giáo dục quốc dân... Bài viết này giới thiệu nội dung tư tưởng cơ bản của L.Tolstoi về giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng của L.Tolstoi về giáo dụcNGÔN NGỮ - VĂN HỌC - VĂN HÓATư tưởng của L.Tolstoi về giáo dụcPhạm Văn Chung*Tóm tắt: Để đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam hiện nay cần phảinghiên cứu, tổng kết lịch sử giáo dục học, trong đó bao gồm những di sản về giáo dụccủa L.Tolstoi. Chỉ với hai tác phẩm Về giáo dục quốc dân và Về giáo dục và đào tạo,L.Tolstoi đã đưa ra những tư tưởng rất sâu sắc về khoa học giáo dục, mối liên hệ giữanhà trường và cuộc sống, giáo dục đại học và giáo dục quốc dân... Nhưng quán xuyếntrong toàn bộ lý thuyết giáo dục của ông chính là tư tưởng triết học về một nền giáodục tự do và dân chủ. Đây là giá trị cơ bản, lớn lao trong tư tưởng về giáo dục củaL.Tolstoi, chúng ta cần tiếp thu để phát triển giáo dục Việt Nam.Từ khóa: Giáo dục; triết lý; tư tưởng; L.Tolstoi.1. Mở đầuGiáo dục là một lĩnh vực hoạt động lớnvà quan trọng của xã hội. Vì thế, để cho xãhội có một tương lai tốt đẹp thì mọi ngườicần có sự quan tâm sâu sắc, toàn diện đếnsự phát triển giáo dục. Một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng và cấp bách là phảichấn hưng nền giáo dục nước ta hiện nay làxây dựng học thuyết khoa học về giáo dục.Đến nay ở Việt Nam, L.Tolstoi (1828 1910) đã được biết đến không chỉ như mộtnhà văn, một nghệ sĩ vĩ đại, mà còn là nhàtư tưởng lớn của nước Nga và thế giới. Vớitư cách nhà giáo dục học, ông đóng vai trònhư một gạch nối, một mắt xích quan trọngtrong dòng chảy lịch sử tư tưởng, tinh thầnvà thực tiễn giáo dục Nga nói riêng, nhânloại nói chung. Những di sản lý luận vềgiáo dục của L.Tolstoi được thể hiện tậptrung ở hai tác phẩm là Về giáo dục quốcdân và Về giáo dục và đào tạo (được introng tập sách “Đường sống: Văn thư vànghị luận chọn lọc”). Trong hai tác phẩmnày L.Tolstoi đã đề xuất những tư tưởng78giáo dục mang ý nghĩa một học thuyết khoahọc về giáo dục với nội dung đa diện, rấtsâu sắc, có giá trị đối với giáo dục cả trongquá khứ và hiện thời. L.Tolstoi có suy tưđầy trách nhiệm về khoa học giáo dục. Họcthuyết của L.Tolstoi dù chỉ dưới hình thứcmột bản phác thảo nhưng đã bao gồm tất cảnhững nội dung cơ bản của một khoa họcgiáo dục (về đối tượng, mục đích, chứcnăng, vai trò của giáo dục, nội dung vànhững phương thức, hình thức, những cấpđộ và những lĩnh vực giáo dục, lịch sử giáodục, những phạm trù, quy luật giáo dục cơbản). Bài viết này giới thiệu nội dung tưtưởng cơ bản của L.Tolstoi về giáo dục.*2. Tư tưởng của L.Tolstoi về đối tượngvà mục đích của giáo dụcTrong bài Về giáo dục quốc dân,L.Tolstoi cho rằng, hiện giờ chúng ta khôngbiết bản chất việc giáo dục dân chúng là gì,(*)Tiến sĩ, Trường Đại học Xã hội và Nhân văn,Đại học Quốc gia Hà Nội. ĐT: 0943120880.Email: chungpv2000@yahoo.comPhạm Văn Chungchúng ta chưa hề có một khoa học nào vềtruyền dạy và giáo huấn (tức giáo dục học),cơ sở đầu tiên của giáo dục học vẫn cònchưa được xây dựng, định nghĩa giáo dụchọc và mục tiêu của nó là vô bổ và có hại[5, tr.22]. Từ thực trạng ấy L.Tolstoi dựđịnh về một khoa học giáo dục mới. Ôngcho rằng giáo dục vốn có những quy luậtcủa nó, cho nên nhiệm vụ của khoa họcgiáo dục là tìm kiếm những quy luật ấy.Một quy luật cơ bản của giáo dục đượcL.Tolstoi vạch ra là sự gặp gỡ của hai chíhướng, tức là của người truyền dạy vàngười được truyền dạy, cùng vươn tới mộtmục đích. Cái sâu sắc và chính xác trongquan niệm này của L.Tolstoi nằm ở từ “chíhướng”, vì nó thay cho rất nhiều từ như “trithức”, “chân lý”, “phẩm chất”, “địnhhướng”, “vun bồi”, “tu dưỡng”… vốn lànhững từ diễn đạt mối liên hệ cơ bản nóitrên. Có thể từ “ý chí” được L.Tolstoi kếthừa từ I.Kant, nhưng nếu như I.Kant nói về“ý chí” và “tự do ý chí” trong đạo đức,trong hành động nói chung [2], thì L.Tolstoinói về “ý chí” trong hoạt động giáo dục vàđó là quan điểm riêng của ông. Tuy nhiên,điều đặc sắc ở đây là ông đã nhận ra điềukiện cơ bản hỗ trợ, thúc đẩy quy luật nóitrên, đó là “tự do”. Ông khẳng định rằngchúng ta phải xác định thực chất của sự tựdo mà nếu thiếu nó thì sự gặp gỡ chí hướngcủa hai phía sẽ bị cản trở, rằng chỉ duy nhấtsự tự do, đó là chuẩn của toàn bộ khoa họcgiáo dục, là niềm xác tín của chúng ta, rằngphải từng bước, xuất phát từ vô số sự thật,tiến dần đến giải quyết các vấn đề của khoahọc giáo dục [5, tr.22 - 24].Tư tưởng về đối tượng, mục đích củamột khoa học giáo dục mới được L.Tolstoitiếp tục triển khai trong bài Về giáo dục vàđào tạo. Thông thường, người ta cho rằngđối tượng của mọi khoa học giáo dục là“giáo dục”, nhưng đối với L.Tolstoi vấn đềkhông giản đơn như vậy. Từ sự phê pháncác nền giáo dục Nga và Châu Âu trong quákhứ và đương thời, L.Tolstoi cho rằng:“Giáo dục không phải là đối tượng của giáodục học mà chỉ là một hiện tượng mà giáodục học không thể không lưu ý” [5, tr.28];tất cả các nền giáo dục cũ đều phạm sailầm, đều chỉ nhằm giáo dục đối với thiểusố, chỉ vì lợi ích của kẻ đi giáo dục, hoàntoàn không quan tâm, xuất phát từ nguyệnvọng, quyền lợi của nhân dân; giáo dục cũcó tính chất giáo điều, áp đặt, cưỡng bứcnặng nề; nhà trường là nơi dạy sự lườibiếng, thậm chí trở thành nơi cho đứa trẻ“rèn tập” sự thụ động, lừa dối, đạo đức giả,sự buông thả về thể chất với cường độ ngàycàng lớn hơn [5, tr.38]. L.Tolstoi chỉ ranhững nguyên nhân chủ yếu của nền giáodục cũ và đương thời từ “bản tính” conngười: thứ nhất, ở trong gia đình, nơi màcác ông bố bà mẹ đều mong biến con cáimình thành những kẻ như mình, vì nơi đóquyền tự do phát triển của mỗi cá nhânchưa thâm nhập vào ý thức của phụ huynh;thứ hai, ở trong tôn giáo, vì một người Hồigiáo, Do Thái giáo hay Kitô giáo đều tinchắc rằng một kẻ không thừa nhận họcthuyết của anh ta thì sẽ không được cứu rỗi,sẽ vĩnh viễn hủy diệt tâm hồn mình; thứ ba,ở trong nhà nước, theo ông đây là nguyênnhân quan trọng nhất, giáo dục nằm trongnhu cầu của chính phủ muốn giáo dục mọingười cần cho những mục đích nhất định,đặc biệt là cho sự tồn tại của chính phủ, nhà79Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(103) - ...

Tài liệu được xem nhiều: