![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tư tưởng của Phan Bội Châu về giáo dục ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.53 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo Phan Bội Châu, nền giáo dục mà thực dân Pháp áp đặt ở Việt Nam đầu thế kỷ XX đã bộc lộ tất cả những bất cập của nó. Những bất cập đó là hệ lụy tất yếu của nền giáo dục nô lệ. Do đó, phải xây dựng một nền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng của Phan Bội Châu về giáo dục ở Việt Nam đầu thế kỷ XXTư tưởng của Phan Bội Châuvề giáo dục ở Việt Nam đầu thế kỷ XXNguyễn Văn Hoà11 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.Email: nvhoa55@yahoo.comNhận ngày 5 tháng 8 năm 2018. Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 9 năm 2018.Tóm tắt: Phan Bội Châu được biết tới không chỉ là “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độclập dân tộc”, mà còn là một người am hiểu về giáo dục nước nhà những năm đầu thế kỷ XX. TheoPhan Bội Châu, nền giáo dục mà thực dân Pháp áp đặt ở Việt Nam đầu thế kỷ XX đã bộc lộ tất cảnhững bất cập của nó. Những bất cập đó là hệ luỵ tất yếu của nền giáo dục nô lệ. Do đó, phải xâydựng một nền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lập.Từ khoá: Phan Bội Châu, giáo dục, Việt Nam, đầu thế kỷ XX.Phân loại ngành: Triết họcAbstract: Phan Boi Chau is known not only as a hero, an angel, and a person who sacrificed hislife for national independence, but also as one with erudite knowledge of his home country’seducation in the early 20th century. He deemed that the education imposed by the Frenchcolonialists then in Vietnam had revealed all the inadequacies, which were the inevitableconsequences of an education of a society where the Vietnamese were just like slaves. He spokeout, therefore, about the must to build a new education for an independent Vietnam.Keywords: Phan Boi Chau, education, Vietnam, early 20th century.Subject classification: Philosophy1. Đặt vấn đề phong kiến ở Việt Nam. Trong xã hội đó, theo Phan Bội Châu, thực dân Pháp đã tiếnTrước yêu cầu giải phóng dân tộc và phát hành nền giáo dục phong kiến, nền giáo dụctriển đất nước cùng với ảnh hưởng của Pháp - Việt và nền giáo dục mới (nền giáo“Tân thư” và “Tân văn”, đặc biệt, được dục thực dân). Cả ba nền giáo dục đó đã trởchứng kiến sự phát triển rực rỡ của Nhật nên bất cập trước yêu cầu của thời đại và cóBản nhờ canh tân đất nước mà có, Phan Bội chung một mục đích nô dịch nhân dân ViệtChâu sớm nhận thức được những bất cập Nam. Năm 1884, triều đình nhà Nguyễncủa nền giáo dục trong xã hội thuộc địa nửa đầu hàng thực dân Pháp, xã hội Việt Nam46 Nguyễn Văn Hòatừ tính chất thuần phong kiến trở thành xã Nam, người Pháp rất khuyến khích cái họchội thuộc địa nửa phong kiến. Thực dân từ chương khoa cử như văn bát cổ, thơ phú,Pháp thực thi hàng loạt các chính sách về huấn hỗ, từ chương. Trẻ em sáu tuổi đã bắtkinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá và giáo đầu vào cái học ấy cho đến chết” [3, tr.256].dục. Đối với giáo dục, theo Phan Bội Châu, Trong các tác phẩm Việt Nam quốc sử khảothực dân Pháp tiến hành nền giáo dục ngầm (1908), Ngục trung thư (1914), Phan Bộitiêu diệt giống nòi nước Việt Nam. Đó là Châu đã vạch rõ dã tâm của thực dân Phápnền giáo dục hủ bại, nô dịch. Mục đích của trong việc lợi dụng những mặt tiêu cực củanền giáo dục đó là biến con người Việt chế độ khoa cử của nền giáo dục phongNam thành những con trâu, con ngựa, kiến để giam hãm, để giăng bẫy, để ràngnhững nô lệ tăm tối về trí tuệ chỉ biết thừa buộc anh hùng hào kiệt; để làm đui điếc taihành một cách mù quáng mệnh lệnh của mắt của nhiều người, để làm lụn bại trí lựcthực dân Pháp, để chúng dễ bề cai trị và bóc của người Việt Nam trong cuộc tranh đualột. Đấy chính là thủ đoạn thâm độc của với người da trắng. Nền giáo dục đó đề caothực dân Pháp. Cái gọi là giáo dục ở nước lối học khoa cử, tầm chương, trích cú, phi thực tiễn; coi khinh thực nghiệp; chủ yếuViệt Nam lúc bấy giờ thực chất là: “Học giới hạn nội dung, chương trình học tập vàđường nô lệ, giáo dục nô lệ là cái đặc sắc thi cử trong Tứ thư, Ngũ kinh và Bắc sử;riêng của nước ta” [4, tr.46]. Bài viết này còn những nội dung thiết thực khác khôngphân tích tư tưởng của Phan Bội Châu về được đề cập, đặc biệt là khoa học tự nhiên.những bất cập của nền giáo dục phong kiến, Người học chỉ biết vùi đầu vào kinh sử, lonền giáo dục Pháp - Việt, nền giáo dục thực học thuộc các kinh điển và sử sách củadân trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến ở Trung Quốc; nhắm tới là học để đi thi, thiViệt Nam. đỗ để làm quan. Chính nội dung, chương trình và cách học đó đã làm cho sản phẩm của giáo dục không thích ứng với yêu cầu2. Tư tưởng của Phan Bội Châu về những phát triển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng của Phan Bội Châu về giáo dục ở Việt Nam đầu thế kỷ XXTư tưởng của Phan Bội Châuvề giáo dục ở Việt Nam đầu thế kỷ XXNguyễn Văn Hoà11 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.Email: nvhoa55@yahoo.comNhận ngày 5 tháng 8 năm 2018. Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 9 năm 2018.Tóm tắt: Phan Bội Châu được biết tới không chỉ là “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độclập dân tộc”, mà còn là một người am hiểu về giáo dục nước nhà những năm đầu thế kỷ XX. TheoPhan Bội Châu, nền giáo dục mà thực dân Pháp áp đặt ở Việt Nam đầu thế kỷ XX đã bộc lộ tất cảnhững bất cập của nó. Những bất cập đó là hệ luỵ tất yếu của nền giáo dục nô lệ. Do đó, phải xâydựng một nền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lập.Từ khoá: Phan Bội Châu, giáo dục, Việt Nam, đầu thế kỷ XX.Phân loại ngành: Triết họcAbstract: Phan Boi Chau is known not only as a hero, an angel, and a person who sacrificed hislife for national independence, but also as one with erudite knowledge of his home country’seducation in the early 20th century. He deemed that the education imposed by the Frenchcolonialists then in Vietnam had revealed all the inadequacies, which were the inevitableconsequences of an education of a society where the Vietnamese were just like slaves. He spokeout, therefore, about the must to build a new education for an independent Vietnam.Keywords: Phan Boi Chau, education, Vietnam, early 20th century.Subject classification: Philosophy1. Đặt vấn đề phong kiến ở Việt Nam. Trong xã hội đó, theo Phan Bội Châu, thực dân Pháp đã tiếnTrước yêu cầu giải phóng dân tộc và phát hành nền giáo dục phong kiến, nền giáo dụctriển đất nước cùng với ảnh hưởng của Pháp - Việt và nền giáo dục mới (nền giáo“Tân thư” và “Tân văn”, đặc biệt, được dục thực dân). Cả ba nền giáo dục đó đã trởchứng kiến sự phát triển rực rỡ của Nhật nên bất cập trước yêu cầu của thời đại và cóBản nhờ canh tân đất nước mà có, Phan Bội chung một mục đích nô dịch nhân dân ViệtChâu sớm nhận thức được những bất cập Nam. Năm 1884, triều đình nhà Nguyễncủa nền giáo dục trong xã hội thuộc địa nửa đầu hàng thực dân Pháp, xã hội Việt Nam46 Nguyễn Văn Hòatừ tính chất thuần phong kiến trở thành xã Nam, người Pháp rất khuyến khích cái họchội thuộc địa nửa phong kiến. Thực dân từ chương khoa cử như văn bát cổ, thơ phú,Pháp thực thi hàng loạt các chính sách về huấn hỗ, từ chương. Trẻ em sáu tuổi đã bắtkinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá và giáo đầu vào cái học ấy cho đến chết” [3, tr.256].dục. Đối với giáo dục, theo Phan Bội Châu, Trong các tác phẩm Việt Nam quốc sử khảothực dân Pháp tiến hành nền giáo dục ngầm (1908), Ngục trung thư (1914), Phan Bộitiêu diệt giống nòi nước Việt Nam. Đó là Châu đã vạch rõ dã tâm của thực dân Phápnền giáo dục hủ bại, nô dịch. Mục đích của trong việc lợi dụng những mặt tiêu cực củanền giáo dục đó là biến con người Việt chế độ khoa cử của nền giáo dục phongNam thành những con trâu, con ngựa, kiến để giam hãm, để giăng bẫy, để ràngnhững nô lệ tăm tối về trí tuệ chỉ biết thừa buộc anh hùng hào kiệt; để làm đui điếc taihành một cách mù quáng mệnh lệnh của mắt của nhiều người, để làm lụn bại trí lựcthực dân Pháp, để chúng dễ bề cai trị và bóc của người Việt Nam trong cuộc tranh đualột. Đấy chính là thủ đoạn thâm độc của với người da trắng. Nền giáo dục đó đề caothực dân Pháp. Cái gọi là giáo dục ở nước lối học khoa cử, tầm chương, trích cú, phi thực tiễn; coi khinh thực nghiệp; chủ yếuViệt Nam lúc bấy giờ thực chất là: “Học giới hạn nội dung, chương trình học tập vàđường nô lệ, giáo dục nô lệ là cái đặc sắc thi cử trong Tứ thư, Ngũ kinh và Bắc sử;riêng của nước ta” [4, tr.46]. Bài viết này còn những nội dung thiết thực khác khôngphân tích tư tưởng của Phan Bội Châu về được đề cập, đặc biệt là khoa học tự nhiên.những bất cập của nền giáo dục phong kiến, Người học chỉ biết vùi đầu vào kinh sử, lonền giáo dục Pháp - Việt, nền giáo dục thực học thuộc các kinh điển và sử sách củadân trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến ở Trung Quốc; nhắm tới là học để đi thi, thiViệt Nam. đỗ để làm quan. Chính nội dung, chương trình và cách học đó đã làm cho sản phẩm của giáo dục không thích ứng với yêu cầu2. Tư tưởng của Phan Bội Châu về những phát triển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phan Bội Châu Tư tưởng của Phan Bội Châu về giáo dục Đổi mới giáo dục Nền giáo dục Pháp - Việt Nền giáo dục phong kiếnTài liệu liên quan:
-
5 trang 234 0 0
-
9 trang 162 0 0
-
8 trang 108 0 0
-
5 trang 99 0 0
-
30 trang 96 2 0
-
189 trang 89 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 81 0 0 -
4 trang 80 0 0
-
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 66 0 0 -
16 trang 66 0 0