Danh mục

Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 215.74 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khổng Tử (còn gọi là Khổng Phu Tử, 551-479 trước công nguyên) là nhà tư tưởng, nhà triết học xã hội nổi tiếng người Trung Hoa. Bài viết đề cập đến quan điểm về giáo dục của ông. Khổng Tử đã đề xuất một hệ thống phương pháp giáo dục khá chặt chẽ, với những kiến giải sâu sắc và sử dụng nhiều phương pháp dạy học độc đáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng giáo dục của Khổng TửTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 12(172)-2012 1TRIEÁT HOÏC - CHÍNH TRÒ HOÏC - LUAÄT HOÏC TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ ĐẶNG THỊ THÚY HOATÓM TẮT sức cơ bản và cấp bách buộc nhữngKhổng Tử (孔子 còn gọi là Khổng Phu Tử 孔 người cầm quyền và các nhà tư tưởng夫子, 551-479 trước công nguyên) là nhà phải quan tâm giải quyết. Trường phái Đạotư tưởng, nhà triết học xã hội nổi tiếng gia chủ trương “vô vi” với thái độ bi quanngười Trung Hoa. Bài viết đề cập đến yếm thế. Mặc gia chủ trương “kiêm ái”quan điểm về giáo dục của ông. Khổng Tử dung hòa ảo tưởng mang tính siêu giai cấp.đã đề xuất một hệ thống phương pháp giáo Pháp gia chủ trương dùng “hình pháp” đểdục khá chặt chẽ, với những kiến giải sâu ổn định lại trật tự xã hội. Còn Khổng Tử,sắc và sử dụng nhiều phương pháp dạy sáng lập ra phái Nho gia dựa trên cơ sởhọc độc đáo. học thuyết về đức “trung hòa”, “trung dung” là đạo của trời đất và học thuyết về bản tính “nhân nghĩa” của đạo làm người.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khổng Tử chủ trương trị nước bằngXã hội Trung Hoa thời kỳ Xuân Thu chiến phương pháp “đức trị” và đề cao việc “giáoquốc (722-481 trước Công nguyên), là giai hóa con người” làm phương thế để ổn địnhđoạn lịch sử mà thể chế xã hội có nhiều trật tự xã hội và tiến tới xây dựng một xãxáo trộn. Chế độ chiếm hữu nô lệ theo kiểu hội lý tưởng, thái bình thịnh trị.phương Đông mà đỉnh cao là chế độ “tông 2. QUAN NIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA GIÁOpháp” nhà Chu đã suy tàn trong khi chế độ DỤCphong kiến sơ kỳ đang manh nha hình Khổng Tử cho rằng nhân cách con ngườithành. Các nước chư hầu gây chiến tranh được hình thành không chỉ thuần túy bởiliên miên, vô cùng khốc liệt nhằm thôn tính điều kiện môi trường sống mà còn do điềuvà tranh giành địa vị của nhau. Trong bối kiện giáo dục quyết định, với mỗi ngườicảnh lịch sử xã hội ấy, việc “an dân”, “trị các đức tính như nhân, nghĩa, lễ, trí, tín,quốc”, “bình thiên hạ”, hưng thịnh lại trật tự dũng… cần phải được học tập, rèn luyệnlễ nghĩa, đạo đức luân lý xã hội, cải biến thì mới phát triển đúng hướng và mới cóxã hội từ “loạn” thành “trị”, giáo hóa con thể vận dụng vào trong cuộc sống. Khổngngười từ “ác” trở thành “thiện”, từ “vô đạo” Tử cho rằng giáo dục có ảnh hưởng trựcthành “hữu đạo”, đã trở thành vấn đề hết tiếp đến việc thực thi lẽ công bằng, đến tôn ti trật tự và thái độ của mỗi người đối vớiĐặng Thị Thúy Hoa. Thạc sĩ. Trường Đại học cuộc sống cộng đồng. Ông thấy được giáoCảnh sát Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. dục không chỉ có vai trò quan trọng trong2 ĐẶNG THỊ THÚY HOA – TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA…việc hình thành nhân cách của mỗi cá 3. ĐỐI TƯỢNG CỦA GIÁO DỤCnhân mà còn quyết định đến vận mệnh và Khổng Tử chỉ quan tâm giáo dục một lớptương lai của cả một dân tộc cho nên đối tượng mà ông hy vọng có thể làm nòngKhổng Tử đã chủ trương đề cao giáo dục cốt cho xã hội chứ không phải là toàn thểđào tạo con người. nhân dân lao động. Ở đây Khổng Tử đã cóKhi đề cao vai trò của giáo dục, Khổng Tử sự mâu thuẫn với chính mình, một mặt vớicũng thể hiện rõ mục đích giáo dục của tư tưởng tiến bộ và trái tim nhân hậu mongông, bởi ông luôn quan tâm đến vấn đề xã muốn đưa mọi người trở về với đức nhânhội, muốn ổn định trật tự xã hội và hướng bằng việc giáo hóa đạo đức nên ông chủtới xây dựng một xã hội lý tưởng thái bình trương “hữu giáo vô loại”, ai cũng đượcthịnh trị, nên tư tưởng giáo dục của Khổng học và có quyền được học, ông chủTử tập trung nhằm giải quyết những vấn trương mở rộng giáo dục, bình dân hóađề xã hội và mục đích giáo dục của Khổng giáo dục. Mặt khác đứng trên lập trườngTử vì thế cũng nhằm đến mục đích chính của giai cấp thống trị ông lại cho rằng: “chỉtrị rất rõ ràng, là đào tạo ra ...

Tài liệu được xem nhiều: