Danh mục

Tư tưởng Nguyễn An Ninh về đảng chính trị và mặt trận nhân dân trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 129.86 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyễn An Ninh là một trí thức cách mạng, nhà tư tưởng, nhà hoạt động xã hội và chính trị nổi tiếng ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX. Theo Nguyễn An Ninh, để thực hiện lý tưởng cách mạng phải thành lập tổ chức đảng để tập hợp quần chúng, định ra đường lối cách mạng cho nhân dân thực hiện. Ông là người đã đứng ra tập hợp, tổ chức và đào tạo một lực lượng nòng cốt để giới thiệu cho đảng chính trị của Nguyễn Ái Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Nguyễn An Ninh về đảng chính trị và mặt trận nhân dân trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc1CHUYÊN MỤCTRIẾT HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC - LUẬT HỌCTƯ TƯỞNG NGUYỄN AN NINHVỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ VÀ MẶT TRẬN NHÂN DÂNTRONG CUỘC CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘCPHAN THỊ THÙY TRÂMNguyễn An Ninh là một trí thức cách mạng, nhà tư tưởng, nhà hoạt động xã hộivà chính trị nổi tiếng ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX. Theo Nguyễn AnNinh, để thực hiện lý tưởng cách mạng phải thành lập tổ chức đảng để tập hợpquần chúng, định ra đường lối cách mạng cho nhân dân thực hiện. Ông là ngườiđã đứng ra tập hợp, tổ chức và đào tạo một lực lượng nòng cốt để giới thiệu chođảng chính trị của Nguyễn Ái Quốc. Bên cạnh đó, Nguyễn An Ninh cũng đã tíchcực, chủ động đề xướng xây dựng phong trào Đông Dương Đại hội, góp phầnnhanh chóng phục hồi và phát triển cơ sở Đảng Cộng sản, đồng thời mở rộngmặt trận quần chúng đấu tranh đòi dân chủ, dân sinh, tạo tiền đề, cơ sở cho sựra đời Mặt trận Thống nhất Dân tộc phản đế Đông Dương vào cuối năm 1939.1. CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦANGUYỄN AN NINHNguyễn An Ninh tên thật là NguyễnVăn Ninh, sinh năm 1899 tại Mỹ Hòa,Phan Thị Thùy Trâm. Thạc sĩ. Trung tâmTriết học và Chính trị học, Viện Khoa họcxã hội vùng Nam Bộ.Bài viết là một phần kết quả đề tài NguyễnAn Ninh – Nhà tư tưởng tiêu biểu ở NamBộ thế kỷ XX. Chủ nhiệm: TS. Phạm ĐàoThịnh; Chủ trì: Sở Khoa học Công nghệThành phố Hồ Chí Minh.quận Hóc Môn, tỉnh Gia Định (nay làhuyện Hóc Môn, TPHCM)(1) và mấtnăm 1943 tại nhà tù Côn Đảo.Nguyễn An Ninh chịu ảnh hưởngnhiều từ truyền thống yêu nước vàhiếu học của gia đình. Cụ Nguyễn AnKhương, thân sinh của Nguyễn AnNinh, từng tham gia phong trào DuyTân và phong trào Đông Du. Cụ còn lànhà văn, dịch giả và viết nhiều sáchgiáo dục cho lứa tuổi thiếu nhi. Nhữnghoạt động lý luận, thực tiễn và tinh2PHAN THỊ THÙY TRÂM – TƯ TƯỞNG NGUYỄN AN NINHrthần yêu nước của cụ có tác động lớnđến tư tưởng và hoạt động chính trịcủa Nguyễn An Ninh sau này.Cô ruột của Nguyễn An Ninh cũng làmột người giỏi Hán học, giàu lòng yêunước. Bà là người trông nom điềuhành Chiêu Nam Lầu, nơi tổ chức hỗtrợ kinh tế cho các nhà yêu nước hoạtđộng và gặp gỡ nhau. Từ nhỏ ở giađình, ông đã có điều kiện đọc nhiềuloại sách về triết học, văn chươngcách mạng, xã hội Pháp, kinh tế, mỹthuật. Cha và cô ruột là người dạy ôngthông thạo chữ Hán và tiếng Pháp.Ông đã tiếp thu tinh thần cách mạngnhờ vào việc đọc và biên tập sách chocha và những người ái quốc cùngchung phong trào yêu nước với chacủa ông.Có thể nói, việc xuất thân từ gia đìnhtrí thức, trung kiên ái quốc, có điềukiện tiếp xúc với các nhà hoạt độngcách mạng là những điều kiện choNguyễn An Ninh trở thành nhà lý luận,nhà tư tưởng trong tương lai.Khi thi đậu bằng Brevet Élémentaire,Nguyễn An Ninh được nhận vào làmviệc tại Tòa soạn La CourrieSaigonnais do người Pháp quản lý.Trong thời gian này ông bắt đầu cónhững bài báo đả kích thực dân Pháp,lên tiếng chống áp bức bất công trongxã hộir Làm báo một thời gian, ôngnghỉ việc, tiếp tục theo học cao đẳngtại Hà Nội. Đến năm 1918 ông sangPháp du học. Năm 1920, chỉ sau 2năm vừa học vừa làm, ông đã tốtnghiệp, lấy bằng cử nhân Luật khi mới20 tuổi. Ông có ý định tiếp tục học lênnhưng điều kiện cuộc sống không chophép, hơn nữa do quan niệm họckhông phải để làm quan mà học đểtìm con đường tự do, dân chủ, giảiphóng dân tộc, nên ông đã chuyểnsang công việc nghiên cứu tư tưởngchính trị và tôn giáo...Năm 1923, Nguyễn An Ninh thành lậptờ tuần báo tiếng Pháp La ClocheFêlée (Chuông Rè), ra số đầu ngày10/12/1923, xuất bản công khai tại SàiGòn (Phương Lan, Bùi Thế Mỹ, 1970,tr. 143). Đây là tờ báo có tính chấtcách mạng đầu tiên, không chỉ phêphán những quan lại thối nát, mà cònkịch liệt lên án chế độ thực dân Pháp,“có tác dụng kích thích mạnh mẽ tinhthần yêu nước” (Ủy ban Khoa học xãhội Việt Nam, 1985, tr. 217), gây đượctiếng vang ở Nam Bộ và trong cảnước.2. TƯ TƯỞNG NGUYỄN AN NINHVỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ VÀ MẶT TRẬNNHÂN DÂN2. 1. Yêu cầu về một chính đảngTừ thực tế phong trào cách mạng củacác nước trên thế giới và những nămhoạt động cùng nhóm Ngũ Long ởPháp(2), Nguyễn An Ninh cho rằng,một dân tộc muốn làm cách mạngthành công cần có một tổ chức đảngchính trị để tập hợp lực lượng, hướngdẫn, lãnh đạo cách mạng: “Ngày nay,mỗi dân tộc đều cảm thấy rằng mìnhcó cái nhu cầu bức thiết phải tập hợplực lượng, phải tự đánh giá lại lựclượng của mình” (dẫn theo Mai QuốcLiên - Nguyễn Sơn, 2009, tr. 20). Vấnđề xây dựng đảng chính trị đã hìnhthành trong tư tưởng Nguyễn An Ninhtừ khi ông hoạt động tại Pháp và gặpTẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (207) 2015gỡ với Nguyễn Ái Quốc. Ông cũngnghiên cứu kinh nghiệm hoạt độngcủa các đảng chính trị khác, trong đócó Quốc dân Đảng của Tôn TrungSơn (Trung Quốc). Theo ông sự thànhcông của Cách mạng Tân Hợi năm1911 là nhờ được lòng dân. Đảngchính trị phải tổ chức kêu gọi quầnchúng làm cách mạng, định ra đượ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: