Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục (1878 - 1954) – người lưu giữ quốc hồn, quốc túy trong du kí quốc ngữ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.46 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Du kí quốc ngữ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX ghi nhận sự đóng góp của nhiều tác giả có tên tuổi trong đó có Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục với 8 tác phẩm đặc sắc trên Nam Phong tạp chí. Du kí của Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục phác họa nhiều phương diện của đời sống như thiên nhiên, danh thắng, lịch sử, con người… Trong rất nhiều tác giả viết du kí, ông đã mạnh dạn chọn lối đi riêng: trở về với cội nguồn lịch sử dân tộc và trung thành với lối hành văn cổ điển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục (1878 - 1954) – người lưu giữ quốc hồn, quốc túy trong du kí quốc ngữTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Thị Tú Nhi _____________________________________________________________________________________________________________ TÙNG VÂN NGUYỄN ĐÔN PHỤC (1878 – 1954)– NGƯỜI LƯU GIỮ QUỐC HỒN, QUỐC TÚY TRONG DU KÍ QUỐC NGỮ TRẦN THỊ TÚ NHI* TÓM TẮT Du kí quốc ngữ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX ghi nhận sự đóng góp của nhiều tác giả có tên tuổi trong đó có Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục với 8 tác phẩm đặc sắc trên Nam Phong tạp chí. Du kí của Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục phác họa nhiều phương diện của đời sống như thiên nhiên, danh thắng, lịch sử, con người… Trong rất nhiều tác giả viết du kí, ông đã mạnh dạn chọn lối đi riêng: trở về với cội nguồn lịch sử dân tộc và trung thành với lối hành văn cổ điển. Từ khóa: du kí, Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục, Nam Phong tạp chí. ABSTRACT Tung Van Nguyen Don Phuc (1878 – 1954), the keeper of national spirit in Quoc Ngu travel writings Travel writings in Quoc Ngu from the late nineteenth century to the early twentieth century acknowledge the contribution of many well-known authors, including Tung Van Nguyen Don Phuc – the author of eight noticeable works in Nam Phong Periodical. Travel writings by Tung Van Nguyen Don Phuc describe many aspects of life such as nature, landscapes, history, people, etc. Among many travel writers, he bravely chose his own way, which was to trace back to the historical root of the nation and be faithful to classic writing style. Keywords: travel writing, Tung Van Nguyen Don Phuc, Nam Phong periodical. 1. Nguyễn Đôn Phục - Con người và mảng du kí, xếp sau Phạm Quỳnh về sức trước tác viết là Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục. Ông 1.1. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, ở đã đóng góp cho du kí quốc ngữ trên miền Bắc, trong danh sách các nhà văn Nam Phong đến 8 tác phẩm có giá trị về tiên phong, bên cạnh những cái tên chói nhiều mặt: trước tiên là giá trị văn lọi: Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Tản chương sau đến chiều sâu văn hóa. Đặc Đà, Hoàng Tích Chu… không thể không biệt, trong những du kí Tùng Vân chấp kể đến một số nhà văn, nhà báo có tài bút, ông luôn có ý thức gìn giữ giá trị tinh như Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến, Lãng túy của lịch sử nước nhà nhằm lưu truyền Nhân Phùng Tất Đắc, Nguyễn Tiến Lãng, cho hậu thế. Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục… Những 1.2. Nhà văn Nguyễn Đôn Phục 阮惇愎 cái tên ấy đã làm sôi động văn đàn, báo tự là Hi Cán 希幹, hiệu là Tùng Vân chí nước nhà ở buổi đầu của nền quốc 從雲, nguyên quán tỉnh Thanh Hóa, định văn. Đặc biệt, trên Nam Phong tạp chí, ở cư ở làng La Nội, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà * ThS, Trường Đại học Quy Nhơn; Email: tunhi81@gmail.com 17TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 4(69) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________Đông sau đổi tên là huyện Hoài Đức, tỉnh chí này và sau đó được in thành sách.Hà Tây (nay là huyện Hoài Đức, thành Các công trình của ông là những chuyênphố Hà Nội), không rõ năm sinh. Ông luận về phong tục, luân lí, tôn giáo vàmất năm Giáp Ngọ (1954). Theo học giả văn chương Trung Quốc. Ông có công rấtNguyễn Quảng Tuân trong Từ điển Văn lớn và sớm nhất trong việc giúp ngườihọc (bộ mới), Tùng Vân sinh năm 1878, Việt Nam am hiểu các học thuyết, vănmất năm 1954, nguyên quán ở Thanh chương, triết lí, Trung Quốc học qua cácHóa, sau dời ra làng Uy Nỗ Thượng bài biên khảo và dịch thuật có giá trị, rấtthuộc phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh [5, công phu. Những bài biên khảo, tác phẩmtr.1134]. do ông góp nhặt là bộ sách giáo khoa Thuở nhỏ, vì bố làm tri phủ ở miền hiếm có về nền văn minh, văn hóa, họcTrung, ông ở nhà với mẹ, được học chữ thuật cổ học Đông phương.quốc ngữ. Sau vụ chính biến giết hại vua Trong suốt 15 năm làm báo,Hiệp Hòa (1883), cha ông đã treo ấn từ Nguyễn Đôn Phục đã viết được khá nhiềuquan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục (1878 - 1954) – người lưu giữ quốc hồn, quốc túy trong du kí quốc ngữTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Thị Tú Nhi _____________________________________________________________________________________________________________ TÙNG VÂN NGUYỄN ĐÔN PHỤC (1878 – 1954)– NGƯỜI LƯU GIỮ QUỐC HỒN, QUỐC TÚY TRONG DU KÍ QUỐC NGỮ TRẦN THỊ TÚ NHI* TÓM TẮT Du kí quốc ngữ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX ghi nhận sự đóng góp của nhiều tác giả có tên tuổi trong đó có Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục với 8 tác phẩm đặc sắc trên Nam Phong tạp chí. Du kí của Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục phác họa nhiều phương diện của đời sống như thiên nhiên, danh thắng, lịch sử, con người… Trong rất nhiều tác giả viết du kí, ông đã mạnh dạn chọn lối đi riêng: trở về với cội nguồn lịch sử dân tộc và trung thành với lối hành văn cổ điển. Từ khóa: du kí, Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục, Nam Phong tạp chí. ABSTRACT Tung Van Nguyen Don Phuc (1878 – 1954), the keeper of national spirit in Quoc Ngu travel writings Travel writings in Quoc Ngu from the late nineteenth century to the early twentieth century acknowledge the contribution of many well-known authors, including Tung Van Nguyen Don Phuc – the author of eight noticeable works in Nam Phong Periodical. Travel writings by Tung Van Nguyen Don Phuc describe many aspects of life such as nature, landscapes, history, people, etc. Among many travel writers, he bravely chose his own way, which was to trace back to the historical root of the nation and be faithful to classic writing style. Keywords: travel writing, Tung Van Nguyen Don Phuc, Nam Phong periodical. 1. Nguyễn Đôn Phục - Con người và mảng du kí, xếp sau Phạm Quỳnh về sức trước tác viết là Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục. Ông 1.1. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, ở đã đóng góp cho du kí quốc ngữ trên miền Bắc, trong danh sách các nhà văn Nam Phong đến 8 tác phẩm có giá trị về tiên phong, bên cạnh những cái tên chói nhiều mặt: trước tiên là giá trị văn lọi: Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Tản chương sau đến chiều sâu văn hóa. Đặc Đà, Hoàng Tích Chu… không thể không biệt, trong những du kí Tùng Vân chấp kể đến một số nhà văn, nhà báo có tài bút, ông luôn có ý thức gìn giữ giá trị tinh như Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến, Lãng túy của lịch sử nước nhà nhằm lưu truyền Nhân Phùng Tất Đắc, Nguyễn Tiến Lãng, cho hậu thế. Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục… Những 1.2. Nhà văn Nguyễn Đôn Phục 阮惇愎 cái tên ấy đã làm sôi động văn đàn, báo tự là Hi Cán 希幹, hiệu là Tùng Vân chí nước nhà ở buổi đầu của nền quốc 從雲, nguyên quán tỉnh Thanh Hóa, định văn. Đặc biệt, trên Nam Phong tạp chí, ở cư ở làng La Nội, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà * ThS, Trường Đại học Quy Nhơn; Email: tunhi81@gmail.com 17TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 4(69) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________Đông sau đổi tên là huyện Hoài Đức, tỉnh chí này và sau đó được in thành sách.Hà Tây (nay là huyện Hoài Đức, thành Các công trình của ông là những chuyênphố Hà Nội), không rõ năm sinh. Ông luận về phong tục, luân lí, tôn giáo vàmất năm Giáp Ngọ (1954). Theo học giả văn chương Trung Quốc. Ông có công rấtNguyễn Quảng Tuân trong Từ điển Văn lớn và sớm nhất trong việc giúp ngườihọc (bộ mới), Tùng Vân sinh năm 1878, Việt Nam am hiểu các học thuyết, vănmất năm 1954, nguyên quán ở Thanh chương, triết lí, Trung Quốc học qua cácHóa, sau dời ra làng Uy Nỗ Thượng bài biên khảo và dịch thuật có giá trị, rấtthuộc phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh [5, công phu. Những bài biên khảo, tác phẩmtr.1134]. do ông góp nhặt là bộ sách giáo khoa Thuở nhỏ, vì bố làm tri phủ ở miền hiếm có về nền văn minh, văn hóa, họcTrung, ông ở nhà với mẹ, được học chữ thuật cổ học Đông phương.quốc ngữ. Sau vụ chính biến giết hại vua Trong suốt 15 năm làm báo,Hiệp Hòa (1883), cha ông đã treo ấn từ Nguyễn Đôn Phục đã viết được khá nhiềuquan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục Du kí quốc ngữ Du kí của Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục Nam Phong tạp chí Người lưu giữ quốc hồn Lối hành văn cổ điểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số tờ báo tiêu biểu từ khởi thuỷ đến năm 1945
9 trang 283 1 0 -
Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945: Phần 1
91 trang 30 1 0 -
Giá trị văn học của Nam phong tạp chí
10 trang 27 0 0 -
17 trang 26 0 0
-
Hồi ký chân dung báo chí Việt buổi ban đầu đến 1945 - Đằng sau mặt báo: Phần 1
115 trang 20 0 0 -
Thơ vịnh Kiều trên Nam Phong tạp chí
5 trang 20 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Ngôn ngữ nghệ thuật của thể du kí trên Nam phong tạp chí (1917 – 1934)
100 trang 15 0 0 -
Vấn đề giáo dục phụ nữ trên Nam Phong tạp chí (1917-1934)
6 trang 11 0 0 -
'Lai ghép' - Sự tạo sinh các dạng thức văn hóa mới: Trường hợp Phạm Quỳnh và Nam Phong tạp chí
13 trang 9 0 0 -
Ngôn ngữ và chính trị: Các bàn thảo về quốc văn của Phạm Quỳnh trên Nam phong tạp chí
9 trang 8 0 0