Danh mục

Tương lai cá tra - Nhìn từ giống

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 278.97 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nuôi cá tra thương phẩm đạt hiệu quả cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó chất lượng con giống là một trong những khâu quyết định. Tuy nhiên, chất lượng cá tra giống hiện đang nằm trong tình trạng “báo động đỏ”. Nếu không có những giải pháp để nâng cao chất lượng con giống thì ngành cá tra Việt Nam sẽ phải đối diện với nhiều hệ lụy. Tỷ lệ hao hụt lớn Giống là yếu tố rất quan trọng giúp nâng cao chất lượng sản phẩm cá tra xuất khẩu, đồng thời làm tăng giá trị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương lai cá tra - Nhìn từ giốngTương lai cá tra - Nhìn từ giốngNuôi cá tra thương phẩm đạt hiệu quả cao phụ thuộc vàonhiều yếu tố, trong đó chất lượng con giống là một trongnhững khâu quyết định. Tuy nhiên, chất lượng cá tragiống hiện đang nằm trong tình trạng “báo động đỏ”.Nếu không có những giải pháp để nâng cao chất lượngcon giống thì ngành cá tra Việt Nam sẽ phải đối diện vớinhiều hệ lụy.Tỷ lệ hao hụt lớnGiống là yếu tố rất quan trọng giúp nâng cao chất lượng sảnphẩm cá tra xuất khẩu, đồng thời làm tăng giá trị lợi nhuận vàgiảm thiểu rủi ro cho người nuôi.Hiện nay, toàn vùng ĐBSCL có khoảng 200 trại sinh sản cátra bột và 4.000 hộ ương cá giống. Sản lượng cá giống toànvùng đạt trên dưới 2 tỷ con mỗi năm, về cơ bản đáp ứng chonhu cầu nuôi. Tuy nhiên, do thị trường cá tra nguyên liệukhông ổn định đã dẫn đến tình hình sản xuất cá tra giốngcũng bị ảnh hưởng tiêu cực.Việc sản xuất giống cá tra hiện nay mặc dù phát triển theoquy luật cung – cầu nhưng còn mang tính tự phát, sản xuấtchạy theo số lượng, không quan tâm đến chất lượng. Nhiềucơ sở sản xuất giống không đảm bảo các điều kiện sản xuất,kinh doanh. Chất lượng con giống không bảo đảm, gây haohụt trong quá trình nuôi.Theo Chi cục Thủy sản Tiền Giang, tỷ lệ hao hụt trong các aonuôi cá tra hiện nay lên đến 30 - 35%, cá biệt có những aonuôi cá tra có tỷ lệ hao hụt lên đến 40 - 50% do thả cá vớimật độ quá cao (trên 100 con/m2).Chi phí nuôi tăng caoTrước đây, do chất lượng cá giống khá tốt, thời gian nuôi chỉmất 5 - 6 tháng là đã có cá đạt kích cỡ đúng tiêu chuẩn xuấtkhẩu (khoảng 0,8-0,9 kg/con), hệ số thức ăn (FCR) đạtkhoảng 1,5 - 1,6.Còn hiện nay, khi chất lượng cá tra giống đang suy giảm, đểđạt được kích cỡ cá trên, người nuôi phải mất 7 - 8 tháng,FCR lên đến 1,7 - 1,8. Đó là chưa tính đến lượng thức ăn bịlãng phí do đã cho số cá sau đó bị chết ăn.Do đó, chi phí thức ăn trong quá trình nuôi đối với mỗi hacũng tăng thêm khoảng 500 - 600 triệu đồng. Điều này đồngnghĩa với việc giá thành mỗi kg cá cũng tăng tương ứng thêm1.500 - 2.000 đồng/kg.Chất lượng cá nguyên liệu giảm sútChất lượng cá tra giống giảm khiến người nuôi phải mất 7 -8 tháng để có cá cỡ 0,8 - 0,9 kg/con - Ảnh: Lê VũChất lượng giống cá tra thấp không những ảnh hưởng lớn đếntỷ lệ sống của cá nuôi, năng suất và thời vụ… mà còn ảnhhưởng đến cả chất lượng cá nguyên liệu. Chất lượng cánguyên liệu bị giảm sút một cách trầm trọng. Cá dễ bị còicọc, dị hình, màu thịt cơ xấu, tỷ lệ thu hồi fillet giảm.>> TheoôngNguyễnHuy Điền- PhóTổng cụctrưởngTổng cụcThủy sản,việc cảithiện chấtlượnggiống cátra làkhông thểchầnchừ, chờđợi thêmnữa, màphải bắttay vàolàm quyếtliệt ngaytừ bâygiờTheo kết quả điều tra tại các nhà máy chế biến, tỷ lệ fillet cátra thường đạt khoảng 35%, còn lại 65% là phế phẩm nhưxương, da, thịt vụn, nội tạng, mỡ… Đối với các phế phẩmnày, ngoài một số phần được tách riêng để chế biến tiếpthành những sản phẩm giá trị gia tăng tiêu dùng nội địa nhưbong bóng, bao tử, thịt vụn, mỡ thì phần còn lại chủ yếu vẫnđược bán xô để làm bột cá.Theo Bộ NN&PTNT, vùng ĐBSCL hiện có 193 nhà máy chếbiến thủy sản (chủ yếu là cá tra và tôm) với tổng công suấtthiết kế trên 1,2 triệu tấn/năm. Chính vì vậy, lượng phế phẩmsau khi fillet cá là rất lớn. Nâng cao chất lượng con giốngchắc chắn sẽ nâng cao được tỷ lệ fillet cá, cũng đồng nghĩavới việc giảm lượng phế phẩm dồi dào, tăng hiệu quả sảnxuất, giảm nhẹ việc xử lý chất thải, tránh lãng phí nguyênliệu...Dịch bệnh cũng nhiều hơnTheo kết quả khảo sát gần đây của Trung tâm Quốc giaGiống thuỷ sản nước ngọt Nam Bộ, tỷ lệ cá tra nuôi ởĐBSCL bị nhiễm bệnh là khá cao. Hầu như tất cả các vùngnuôi đều xuất hiện những loại bệnh phổ biến trên cá tra nhưxuất huyết, trắng mang, trắng gan, và nhất là căn bệnh nguyhiểm gan thận mủ… Có những vùng nuôi, tỷ lệ cá tra nhiễmbệnh gần như tới 100%.Cá tra ở ĐBSCL bị bệnh từ nhiều nguyên nhân. Trước hết, làdo cá bị nhiễm khuẩn gây các bệnh xuất huyết, đốm trắng…,hoặc bị các loài ký sinh trùng (trùng mặt trời, trùng bánhxe…), giáp xác ký sinh và nấm gây hại. Bên cạnh đó, chế độdinh dưỡng cho cá không cân đối đã gây ra hội chứng thiếuvitamin, thiếu canxi; môi trường vùng nuôi bị ô nhiễm…Nhưng nguyên nhân quan trọng nhất chính là chất lượng cátra giống đã xuống cấp đến mức đáng báo động. Chất lượngđàn cá bố mẹ bị thoái hóa, lai cận huyết, sự cạnh tranh thiếulành mạnh giữa các cơ sở sản xuất cá bột, cho cá đẻ ép, đẻnon và đẻ nhiều lần trong năm…Do đó, việc nâng cao chất lượng con giống để có con giốngsạch bệnh, có sức đề kháng tốt, tốc độ tăng trưởng nhanh…nhằm tạo điều kiện cho quá trình nuôi thương phẩm gặpnhiều thuận lợi hơn là điều rất cần thiết.Đe dọa tới môi trườngChi phí tăng cao nên trên thực tế nông dân thường ương cávới mật độ cao hơn rất nhiều với mật đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: