Danh mục

Tương tác cộng gộp (additive)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 166.32 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tương tác cộng gộp hay sự di truyền đa gene (polygenic) là hiện tượng di truyền đặc trưng của một số tính trạng số lượng (quantitative trait), trong đó các gene không allele tác động cùng hướng lên sự biểu hiện của một tính trạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương tác cộng gộp (additive) Tương tác cộng gộp (additive)Tương tác cộng gộp hay sự di truyềnđa gene (polygenic) là hiện tượng ditruyền đặc trưng của một số tínhtrạng số lượng (quantitative trait),trong đó các gene không allele tácđộng cùng hướng lên sự biểu hiệncủa một tính trạng. Mỗi allele(thường là trội) của các gene đaphân như thế đóng góp một phầnngang nhau trong sự biểu hiện rakiểu hình ở một mức độ nhất định.Như vậy, liều lượng các allele tăngdần trong các kiểu gene sẽ tạo ramột dãy biến dị kiểu hình liên tụctrong quần thể.Ví dụ: Các thí nghiệm nổi tiếng năm1909 của nhà di truyền học ThụyĐiển (Sweden) Herman Nilsson-Ehlevề sự di truyền màu sắc hạt lúa mỳ(hạt ở đây tức là phôi nhũ - kernel).Khi lai giữa các giống lúa mỳ thuầnchủng hạt đỏ với hạt trắng, ở F1 ôngthu được toàn dạng trung gian cómàu hồng; và tùy theo dạng hạt đỏđược sử dụng trong các thí nghiệmmà ở F2 sẽ có các tỷ lệ phân ly giữahạt có màu với hạt không màu(trắng) là 3:1, 15:1 hay 63:1. Kết quảphân tích cho thấy chúng do 2-3gene đa phân chi phối. Sau đây tahãy xét trường hợp F2 với tỷ lệ 15 cómàu :1 không màu, hay cụ thể là 1đỏ: 4 đỏ nhạt: 6 hồng: 4 hồng nhạt:1trắng.Giải thích: Do F2 có 16 kiểu tổ hợpvới tỷ lệ tương đương trong khi F1đồng nhất kiểu gene, chứng tỏ F1 cho4 loại giao tử với tỷ lệ ngang nhaunghĩa là dị hợp tử về hai cặp genephân ly độc lập. Ở đây, F1 biểu hiệnkiểu hình trung gian của hai bố mẹ vàF2 xuất hiện một dãy biến dị liên tụccùng hướng. Điều đó chứng tỏ tínhtrạng này tuân theo quy luật tác độngcộng gộp hay đa phân tích lũy.Quy ước: Vì allele cho màu đỏ là trộihơn allele cho màu trắng và mức độbiểu hiện của các hạt có màu ở F2tùy thuộc vào liều lượng các allele đỏtrong kiểu gene, nên người tathường ký hiệu các gene không allelebằng các chỉ số 1,2...kèm theo cácchữ cái in hoa (A) cho allele trội vàchữ cái in thường (a) cho allele lặn,như sau: A1, A2 - đỏ; a1, a2 - trắng.Từ đây ta có thể dễ dàng xác địnhkiểu gen của F1 (A1a1A2a2) và của bốmẹ P: đỏ (A1A1A2A2) và trắng(a1a1a2a2), và thiết lập sơ đồ lai ởhình 2.9.Ptc A1A1A2A2 (đỏ) × a1a1a2a2 (trắng)F1 A1a1A2a2 (hồng)F2Alleletrội 4 3 2 1 0Kiểu 1A1A1A2 2A1A1A2 4A1a1A2 2A1a1a2 1a1a1a2gen A2 a2 a2 a2 a2 2A1a1A2 1A1A1a2 2a1a1A2 A2 a2 a2 1a1a1A2 A2Kiểu hồnghình đỏ đỏ nhạt hồng nhạt trắngTỷlệ 1/16 4/16 6/16 4/16 1/16Hình 2.9 Một phép lai của lúa mỳđỏ và trắng do hai gene chi phối,cho thấy mối tương quan giữa tỷlệ của các kiểu hình F2 và số alleletrội.Một ví dụ độc đáo khác là trườnghợp di truyền số dãy hạt trên bắp ngô(xem trong Di truyền học đại cương -Dubinin 1981, tr.135-145).Nhận xét: (1)Bằng cách vẽ một đồ thịbiểu diễn mối quan hệ giữa số alleletrội có mặt trong kiểu gen (trên trụchoành) và các tần số kiểu hình (trêntrục tung) ở F2, ta sẽ thu được mộtđường cong phân bố chuẩn có dạnghình chuông, gọi là phân phối Gauss.Trong đó kiểu hình trung gian haycác kiểu gene chứa hai allele trội(tương ứng với trị trung bình) chiếmtỷ lệ cao nhất, còn các kiểu hìnhhoặc kiểu gene ở hai đầu mút tươngứng với các ngưỡng cực đoan baogiờ cũng chiếm tần số thấp nhất(xem Hình 2.10). Đó cũng là quy luậtchung cho tất cả các tính trạng sốlượng. (2) Đối với các tính trạng ditruyền theo kiểu đa phân công gộp,các hệ số của tỷ lệ kiểu hình có thểxác định bằng cách dựa vào tam giácPascal.

Tài liệu được xem nhiều: