Danh mục

Tuyển chọn các chủng xạ khuẩn ( Streptomyces spp.) đối kháng nấm Pyricularia grisea gây bệnh đạo ôn hại lúa

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 970.02 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Tuyển chọn các chủng xạ khuẩn ( Streptomyces spp.) đối kháng nấm Pyricularia grisea gây bệnh đạo ôn hại lúa trình bày: Phòng trừ sinh học bệnh hại cây trồng đang được xem là giải pháp cần để thay thế cho việc sử dụng thuốc hóa học. Có 395 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Pyricularia grisea được chọn lọc. Trong số đó có 50 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với bốn chủng nấm P. grisea,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển chọn các chủng xạ khuẩn ( Streptomyces spp.) đối kháng nấm Pyricularia grisea gây bệnh đạo ôn hại lúaJ. Sci. & Devel. 2015, Vol. 13, No. 8: 1442-1451Tạp chí Khoa học và Phát triển 2015, tập 13, số 8: 1442-1451www.vnua.edu.vnTUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN (Streptomyces spp.)ĐỐI KHÁNG NẤM Pyricularia grisea GÂY BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚANguyễn Thị Phong Lan*, Võ Thị Thu Ngân, Trần Phước Lộc, Trần Hà AnhBộ môn Bảo vệ thực vật, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu LongEmail*: phonglan66@gmail.comNgày gửi bài: 11.05.2015Ngày chấp nhận: 29.11.2015TÓM TẮTPhòng trừ sinh học bệnh hại cây trồng đang được xem là giải pháp cần để thay thế cho việc sử dụng thuốc hóahọc. Có 395 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Pyricularia grisea được chọn lọc. Trong số đó có 50chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với bốn chủng nấm P. grisea. Sáu chủng xạ khuẩn đã được định danh làStreptomyces cavourensis S27, Streptomyces xiamenensis S257, Streptomyces viriabilis S28, Streptomyces iakyrusS233, Streptomyces scopuliridis S136, Streptomyces fulvissimus S30 và các chủng có tiềm năng đối kháng với nấmP. grisea. Bên cạnh đó chúng còn có khả năng sinh trưởng tốt ở nhiệt độ cao, trên môi trường có nồng độ muối caovà có khả năng tiết IAA với nồng độ cao.Từ khóa: Đạo ôn, Pyricularia grisea, phòng trừ sinh học, Streptomyces, xạ khuẩn.Selection of Streptomyces spp. Isolates with Antifungal Activityagainst Rice Blast Fungus, Pyricularia griseaABSTRACTBiological control of plant diseases including fungal pathogens has been considered as viable alternative tochemical control. A total of 395 isolates of Streptomyces were evaluated as antagonist agents to Pyricularia grisea.Of these, 50 isolates of Streptomyces showed high antagonistic ability to four races of P. grisea. Six Streptomycesisolates were identified as Streptomyces cavourensis S27, Streptomyces xiamenensis S257, Streptomyces viriabilisS28, Streptomyces iakyrus S233, Streptomyces scopuliridis S136, and Streptomyces fulvissimus S30, that wereohighly antagonistic to P. grisea. These isolates grew well on medium at high temperature (30 C) and fairly high saltconcentration and produced high level of IAA.Keywords: Biocontrol, rice blast, Streptomyces, Pyriculari agrisea.người trồng lúa chủ yếu sử dụng thuốc hóa học1. ĐẶT VẤN ĐỀBệnh đạo ôn trên lúa do nấm Pyriculariagrisea Sacc. gây ra là một trong những dịchđể đối phó với dịch hại này. Với thực trạng trêncần có giải pháp gì cho cây lúa nói riêng haycho sản xuất nông nghiệp hướng tới nền nôngbệnh có lịch sử lâu đời nhất với địa bàn phânnghiệp an toàn? Để giảm thiểu những tác hạibố rộng nhất và tác hại nghiêm trọng đối vớinày, ngày nay các nhà khoa học đang tích cựctất cả các quốc gia trồng lúa trên thế giới (Ou,tìm kiếm những hướng nghiên cứu, công nghệ1985). Tuy nhiên cho đến nay, bệnh đạo ôn vẫnsản xuất mới nhằm tạo ra các sản phẩm mới cólà nỗi ám ảnh nặng nề nhất đối với người trồnghiệu quả cao trong phòng trừ sâu bệnh nhưnglúa, tính kháng bệnh của giống liên tục bị pháan toàn hơn với người và môi trường-nhữngsản phẩm thuốc BVTV thân thiện với môivỡ do độc tính của nấm gây bệnh. Do vậy,1442Nguyễn Thị Phong Lan, Võ Thị Thu Ngân, Trần Phước Lộc, Trần Hà Anhtrường. Phòng trừ sinh học (PTSH) là một lĩnhvực còn rất nhiều tiềm năng cần được khai thácthêm và ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp.Vì vậy, chúng ta cần phải nghiên cứu những- Địa điểm và thời gian nghiên cứu: thínghiệm được tiến hành tại Viện Lúa ĐBSCLtrong năm 2012-2013mặt tích cực của nguồn tài nguyên phong phú2.2. Phương pháp nghiên cứunày trên từng vùng sinh thái chuyên biệt, tái2.2.1. Thu thập, phân lập và đánh giá khảnăng đối khánglập lại sự cân bằng vốn có của hệ sinh thái nền tảng của nền nông nghiệp bền vững. Xạkhuẩn và vi khuẩn vùng rễ có khả năng kíchthích sinh trưởng cây trồng (PGPR - PlantGrowth Promoting Rhizobacteria) là nhóm tácnhân PTSH có rất nhiều triển vọng trong sảnxuất nông nghiệp. Một trong những cơ chếngăn chặn sự phát triển của mầm bệnh là cạnhtranh dinh dưỡng, tạo kháng sinh, tiết enzymengoại bào,... (Siddiqui, 2006). Một vấn đề quantrọng trong sự hình thành cơ chế đối khángđược trình bày ở nhiều báo cáo là tùy thuộc vàodòng vi sinh vật đối kháng, nguồn gốc củachúng và điều kiện môi trường, vì thế khi chọnmột tác nhân sinh học nên quan tâm đếnhướng áp dụng và nguồn gốc của mầm bệnh(Kubicek and Harman, 1998).Vì vậy, tuyển chọn các chủng xạ khuẩn cókhả năng kiểm soát các nguồn nấm gây bệnhđạo ôn (P. grisea) ở ĐBSCL đã được thực hiệnnhằm phát huy tiềm năng của nguồn vi sinhvật bản địa trong hệ sinh thái cây lúa nướcvùng ĐBSCL.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1. Vật liệu nghiên cứu- Nguồn nấm P. grisea gây bệnh đạo ônđược chọn cho các nghiên cứu là 4 nòi nấm phổbiến: Pg1, Pg2, Pg3 và Pg4 (tương ứng với cácnòi Pg LA 87: 30-i2-k131-z00-ta633, Pg TV 22:73- i7-k000-z00-ta733, Pg CT 89: 11-i4-k130z00-ta612 và Pg ST 11: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: