Tuyển chọn nấm men chịu nhiệt và nghiên cứu điều kiện lên men rượu vang khóm
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.06 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu là tuyển chọn và định danh các dòng nấm men có khả năng chịu nhiệt, chịu cồn và khảo sát các điều kiện lên men rượu vang khóm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển chọn nấm men chịu nhiệt và nghiên cứu điều kiện lên men rượu vang khómTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 51, Phần B (2017): 7-15DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.073TUYỂN CHỌN NẤM MEN CHỊU NHIỆT VÀ NGHIÊN CỨUĐIỀU KIỆN LÊN MEN RƯỢU VANG KHÓMHuỳnh Xuân Phong1, Danh Minh Lợi1, Nguyễn Ngọc Thạnh1, Lê Phan Đình Quí1, Bùi HoàngĐăng Long1, Pornthap Thanonkeo2, Mamoru Yamada3 và Ngô Thị Phương Dung11Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần ThơKhoa Công nghệ, Trường Đại học Khon Kaen, Khon Kaen, Thái Lan3Khoa Nông nghiệp, Đại học Yamaguchi, Yamaguchi, Nhật Bản2Thông tin chung:Ngày nhận bài: 04/12/2016Ngày nhận bài sửa: 17/03/2017Ngày duyệt đăng: 30/08/2017Title:Selection of thermotolerantyeasts and study onfermentation conditions forpineapple wine productionTừ khóa:Khóm, lên men ethanol, nấmmen chịu nhiệt, rượu vangkhóm, S. cererevisiaeKeywords:Ethanol fermentation,pineapple, pineapple wine,Saccharomyces cerevisiae,thermotolerant yeastABSTRACTThe objectives of this study were to select and to identifythermotolerant yeasts for their application in pineapple fermentationat high temperature, and to study the optimum conditions forpineapple wine production. Seven isolates of thermotolerant yeasts(Y8, Y32, Y34, Y54, Y80, and Y81) were selected based on their highfermentative capacity with the ethanol content produced ranging from4.17% to 7.45% (v/v) at 37°C. The isolate Y8 was a target selectedyeast strain as having the highest ethanol contents at 37oC and 40oCof 7.45% (v/v) and 4.18% (v/v), respectively. The strains of Y8, Y32,Y34, Y54, Y80, and Y81 were identified as Saccharomyces cerevisiaeand YVN7 was recognized as Candida glabrata. The optimumfermentation conditions for pineapple wine production by S. cerevisiaeY8 at 37oC were as follows: 5 days of fermentation, 18.6°Brix of initialsugar and yeast inoculum density of 107cells/mL, with ethanol contentof 10.03% (v/v) and fermentative yield of 80.85% were achieved.TÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu là tuyển chọn và định danh các dòng nấmmen có khả năng chịu nhiệt, chịu cồn và khảo sát các điều kiện lênmen rượu vang khóm. Kết quả đã tuyển chọn được 7/23 dòng nấmmen (Y8, Y32, YVN7, Y81, Y34, Y54 và Y80) có khả năng lên men tốttừ dịch khóm ở 37oC, hàm lượng ethanol sinh ra trong khoảng 4,177,45% (v/v). Bảy dòng này được định danh thuộc loài Saccharomycescerevisiae (Y8, Y32, Y34, Y54, Y80 và Y81) và loài Candida glabrata(YVN7). Dòng nấm men S. cerevisiae Y8 được tuyển chọn do có khảnăng lên men tốt nhất, với lượng ethanol sinh ra cao nhất ở 37oC và40oC lần lượt là 7,45% (v/v) và 4,18 % (v/v). Điều kiện lên men rượuvang khóm thích hợp của dòng S. cerevisiae Y8 ở 37oC với thời gianlên men 5 ngày, hàm lượng đường 18,6°Brix và mật số nấm men 107 tếbào/mL, hàm lượng ethanol đạt 10,03% (v/v) với hiệu suất lên men đạt80,85%.Trích dẫn: Huỳnh Xuân Phong, Danh Minh Lợi, Nguyễn Ngọc Thạnh, Lê Phan Đình Quí, Bùi HoàngĐăng Long, Pornthap Thanonkeo, Mamoru Yamada và Ngô Thị Phương Dung, 2017. Tuyểnchọn nấm men chịu nhiệt và nghiên cứu điều kiện lên men rượu vang khóm. Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ. 51b: 7-15.7Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 51, Phần B (2017): 7-15ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm nâng cao giá trịsử dụng của các loại trái cây và phù hợp với nhucầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đồng thời tạo rangành sản xuất mới góp phần tạo việc làm ổn địnhvà tăng thu nhập làm cho người dân. Từ lâu tráicây đã được chế biến để tạo ra các sản phẩm khácnhau nhưng vẫn giữ được giá trị dinh dưỡng vàcung cấp năng lượng cho con người như: làm mứt,trái cây sấy khô, dịch trái cây lên men để tạo ra cácsản phẩm rượu, rượu vang trái cây,... Một số sảnphẩm rượu vang trái cây đã được nghiên cứu nhưrượu vang nho (Heard và Fleet, 1988); cam (Selliet al., 2003), xoài (Akubor, 1996), dưa hấu (NgôThị Phương Dung và ctv., 2011),…1 GIỚI THIỆUNấm men có tiềm năng rất lớn trong việc lênmen chuyển hóa đường thành ethanol (một thànhphần quan trọng trong rượu vang nói riêng và sảnphẩm lên men ethanol nói chung). Tuy nhiên, cónhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của nấm mennhư nguồn carbon, nguồn nitơ, pH, đặc biệt là nhiệtđộ và hàm lượng ethanol (Keating et al., 2006). Dođó, đặc tính chịu nhiệt và chịu ethanol của nấmmen rất quan trọng trong việc tổng hợp ethanolthông qua quá trình lên men được thực hiện bởinấm men. Nhiệt độ là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đếnsự lên men tạo ethanol của nấm men (Heard vàFleet, 1988). Hiện nay, hiệu ứng nhà kính đang làmcho trái đất ấm dần lên và nhiệt độ vẫn tiếp tụctăng dần trong tương lai (Isaac và Soden, 2000).Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độtăng khá cao vào mùa khô, nhiệt độ trung bình ởmiền Nam có thể đến 33-35ºC, càng gây khó khăntrong việc sản xuất ethanol bằng nấm men. Hơnnữa, sử dụng nấm men chịu nhiệt độ cao có thểgiúp cho quá trình lên men ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển chọn nấm men chịu nhiệt và nghiên cứu điều kiện lên men rượu vang khómTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 51, Phần B (2017): 7-15DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.073TUYỂN CHỌN NẤM MEN CHỊU NHIỆT VÀ NGHIÊN CỨUĐIỀU KIỆN LÊN MEN RƯỢU VANG KHÓMHuỳnh Xuân Phong1, Danh Minh Lợi1, Nguyễn Ngọc Thạnh1, Lê Phan Đình Quí1, Bùi HoàngĐăng Long1, Pornthap Thanonkeo2, Mamoru Yamada3 và Ngô Thị Phương Dung11Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần ThơKhoa Công nghệ, Trường Đại học Khon Kaen, Khon Kaen, Thái Lan3Khoa Nông nghiệp, Đại học Yamaguchi, Yamaguchi, Nhật Bản2Thông tin chung:Ngày nhận bài: 04/12/2016Ngày nhận bài sửa: 17/03/2017Ngày duyệt đăng: 30/08/2017Title:Selection of thermotolerantyeasts and study onfermentation conditions forpineapple wine productionTừ khóa:Khóm, lên men ethanol, nấmmen chịu nhiệt, rượu vangkhóm, S. cererevisiaeKeywords:Ethanol fermentation,pineapple, pineapple wine,Saccharomyces cerevisiae,thermotolerant yeastABSTRACTThe objectives of this study were to select and to identifythermotolerant yeasts for their application in pineapple fermentationat high temperature, and to study the optimum conditions forpineapple wine production. Seven isolates of thermotolerant yeasts(Y8, Y32, Y34, Y54, Y80, and Y81) were selected based on their highfermentative capacity with the ethanol content produced ranging from4.17% to 7.45% (v/v) at 37°C. The isolate Y8 was a target selectedyeast strain as having the highest ethanol contents at 37oC and 40oCof 7.45% (v/v) and 4.18% (v/v), respectively. The strains of Y8, Y32,Y34, Y54, Y80, and Y81 were identified as Saccharomyces cerevisiaeand YVN7 was recognized as Candida glabrata. The optimumfermentation conditions for pineapple wine production by S. cerevisiaeY8 at 37oC were as follows: 5 days of fermentation, 18.6°Brix of initialsugar and yeast inoculum density of 107cells/mL, with ethanol contentof 10.03% (v/v) and fermentative yield of 80.85% were achieved.TÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu là tuyển chọn và định danh các dòng nấmmen có khả năng chịu nhiệt, chịu cồn và khảo sát các điều kiện lênmen rượu vang khóm. Kết quả đã tuyển chọn được 7/23 dòng nấmmen (Y8, Y32, YVN7, Y81, Y34, Y54 và Y80) có khả năng lên men tốttừ dịch khóm ở 37oC, hàm lượng ethanol sinh ra trong khoảng 4,177,45% (v/v). Bảy dòng này được định danh thuộc loài Saccharomycescerevisiae (Y8, Y32, Y34, Y54, Y80 và Y81) và loài Candida glabrata(YVN7). Dòng nấm men S. cerevisiae Y8 được tuyển chọn do có khảnăng lên men tốt nhất, với lượng ethanol sinh ra cao nhất ở 37oC và40oC lần lượt là 7,45% (v/v) và 4,18 % (v/v). Điều kiện lên men rượuvang khóm thích hợp của dòng S. cerevisiae Y8 ở 37oC với thời gianlên men 5 ngày, hàm lượng đường 18,6°Brix và mật số nấm men 107 tếbào/mL, hàm lượng ethanol đạt 10,03% (v/v) với hiệu suất lên men đạt80,85%.Trích dẫn: Huỳnh Xuân Phong, Danh Minh Lợi, Nguyễn Ngọc Thạnh, Lê Phan Đình Quí, Bùi HoàngĐăng Long, Pornthap Thanonkeo, Mamoru Yamada và Ngô Thị Phương Dung, 2017. Tuyểnchọn nấm men chịu nhiệt và nghiên cứu điều kiện lên men rượu vang khóm. Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ. 51b: 7-15.7Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 51, Phần B (2017): 7-15ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm nâng cao giá trịsử dụng của các loại trái cây và phù hợp với nhucầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đồng thời tạo rangành sản xuất mới góp phần tạo việc làm ổn địnhvà tăng thu nhập làm cho người dân. Từ lâu tráicây đã được chế biến để tạo ra các sản phẩm khácnhau nhưng vẫn giữ được giá trị dinh dưỡng vàcung cấp năng lượng cho con người như: làm mứt,trái cây sấy khô, dịch trái cây lên men để tạo ra cácsản phẩm rượu, rượu vang trái cây,... Một số sảnphẩm rượu vang trái cây đã được nghiên cứu nhưrượu vang nho (Heard và Fleet, 1988); cam (Selliet al., 2003), xoài (Akubor, 1996), dưa hấu (NgôThị Phương Dung và ctv., 2011),…1 GIỚI THIỆUNấm men có tiềm năng rất lớn trong việc lênmen chuyển hóa đường thành ethanol (một thànhphần quan trọng trong rượu vang nói riêng và sảnphẩm lên men ethanol nói chung). Tuy nhiên, cónhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của nấm mennhư nguồn carbon, nguồn nitơ, pH, đặc biệt là nhiệtđộ và hàm lượng ethanol (Keating et al., 2006). Dođó, đặc tính chịu nhiệt và chịu ethanol của nấmmen rất quan trọng trong việc tổng hợp ethanolthông qua quá trình lên men được thực hiện bởinấm men. Nhiệt độ là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đếnsự lên men tạo ethanol của nấm men (Heard vàFleet, 1988). Hiện nay, hiệu ứng nhà kính đang làmcho trái đất ấm dần lên và nhiệt độ vẫn tiếp tụctăng dần trong tương lai (Isaac và Soden, 2000).Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độtăng khá cao vào mùa khô, nhiệt độ trung bình ởmiền Nam có thể đến 33-35ºC, càng gây khó khăntrong việc sản xuất ethanol bằng nấm men. Hơnnữa, sử dụng nấm men chịu nhiệt độ cao có thểgiúp cho quá trình lên men ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Công nghệ sinh học Khả năng chịu nhiệt của nấm men Điều kiện lên men rượu vang khóm Quá trình lên men của nấm menTài liệu liên quan:
-
6 trang 302 0 0
-
68 trang 287 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 245 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 216 0 0
-
8 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 212 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 206 0 0