Tuyển chọn vi khuẩn lactic để sản xuất và sử dụng trong ương cá tra
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 921.60 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tuyển chọn vi khuẩn lactic để nuôi cấy sản xuất sinh khối dùng trong ương cá tra giống. Kết quả tuyển chọn và định danh được Enterococcus hirae từ sản phẩm cá lên men có triển vọng. E. hirae được lên men sản xuất sinh khối theo kiểu bố trí thí nghiệm thừa số 3 nhân tố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển chọn vi khuẩn lactic để sản xuất và sử dụng trong ương cá traTẠP CHÍ SINH HỌC 2014, 36(1se): 126-129TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTIC ĐỂ SẢN XUẤTVÀ SỬ DỤNG TRONG ƯƠNG CÁ TRANguyễn Thành Tâm*, Dương Thị Bé Ba, Lê Văn Toàn, Nguyễn Văn BáTrường Đại học Tây Đô, *nttam@tdu.edu.vnTÓM TẮT: Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tuyển chọn vi khuẩn lactic để nuôi cấy sản xuất sinh khốidùng trong ương cá tra giống. Kết quả tuyển chọn và định danh được Enterococcus hirae từ sản phẩm cálên men có triển vọng. E. hirae được lên men sản xuất sinh khối theo kiểu bố trí thí nghiệm thừa số 3 nhântố. Kết quả xác định được tỷ lệ tối ưu của 3 thành phần bổ sung, đó là sucroz 11%, (NH4)2SO4 0,48% vàKH2PO4 0,25% để lên men đạt sinh khối khô 0,85 g/l. Sinh khối khô bảo quản trong 6 tháng ở nhiệt độthường, mật độ đạt 108CFU/g, cần phải hồi sinh trong nước ấm 40oC với tỷ lệ 1/10 trong 30 phút trước khiphun lên thức ăn Aquaxcel-40%N ở 3 mức khác nhau (NT1: 0 ml, NT2: 30 ml và NT3: 50 ml/kg thức ăn).Cá tra hương được nuôi 30 con trong lồng (0,50,51 m) trong 28 ngày. Kết quả cho thấy, tỷ lệ sống củacá tra giống tăng 38% (76,6% ở NT3), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển chọn vi khuẩn lactic để sản xuất và sử dụng trong ương cá traTẠP CHÍ SINH HỌC 2014, 36(1se): 126-129TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTIC ĐỂ SẢN XUẤTVÀ SỬ DỤNG TRONG ƯƠNG CÁ TRANguyễn Thành Tâm*, Dương Thị Bé Ba, Lê Văn Toàn, Nguyễn Văn BáTrường Đại học Tây Đô, *nttam@tdu.edu.vnTÓM TẮT: Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tuyển chọn vi khuẩn lactic để nuôi cấy sản xuất sinh khốidùng trong ương cá tra giống. Kết quả tuyển chọn và định danh được Enterococcus hirae từ sản phẩm cálên men có triển vọng. E. hirae được lên men sản xuất sinh khối theo kiểu bố trí thí nghiệm thừa số 3 nhântố. Kết quả xác định được tỷ lệ tối ưu của 3 thành phần bổ sung, đó là sucroz 11%, (NH4)2SO4 0,48% vàKH2PO4 0,25% để lên men đạt sinh khối khô 0,85 g/l. Sinh khối khô bảo quản trong 6 tháng ở nhiệt độthường, mật độ đạt 108CFU/g, cần phải hồi sinh trong nước ấm 40oC với tỷ lệ 1/10 trong 30 phút trước khiphun lên thức ăn Aquaxcel-40%N ở 3 mức khác nhau (NT1: 0 ml, NT2: 30 ml và NT3: 50 ml/kg thức ăn).Cá tra hương được nuôi 30 con trong lồng (0,50,51 m) trong 28 ngày. Kết quả cho thấy, tỷ lệ sống củacá tra giống tăng 38% (76,6% ở NT3), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Tạp chí sinh học Công nghệ sinh học Vi khuẩn lactic Nuôi trồng thủy sản Khả năng kháng vi khuẩn của cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
6 trang 295 0 0
-
68 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 246 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 241 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 233 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
10 trang 212 0 0