Tỷ số giới tính khi sinh ở Việt Nam hiện nay: Mức độ và các yếu tố tác động - Nguyễn Đức Vinh
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 323.46 KB
Lượt xem: 40
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tỷ số giới tính khi sinh ở Việt Nam hiện nay: Mức độ và các yếu tố tác động" trình bày những kiến thức tổng quan về tỷ số giới sau khi sinh, vấn đề tỷ số giới sau khi sinh ở Việt Nam, vấn đề tỷ số giới sau khi sinh,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ số giới tính khi sinh ở Việt Nam hiện nay: Mức độ và các yếu tố tác động - Nguyễn Đức Vinh32 Xã hội học, số 3 - 2009 TỶ SỐ GIỚI TÍNH KHI SINH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: MỨC ĐỘ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG NGUYỄN ĐỨC VINH * 0F P 1. Đặt vấn đề: Tổng quan về tỷ số giới tính khi sinh: Tỷ số giới tính khi sinh (SRB) được tính bằng số trẻ em trai sinh ra trên 100 trẻ em gáiđược sinh ra trong một khoảng thời gian cụ thể. Thông thường, SRB dao động trongkhoảng từ 103 đến 107 và phổ biến nhất là 105. Trong thực tế, khi không thể biết chínhxác số trẻ em được sinh ra, SRB có thể được ước lượng bằng tỷ số trẻ em trai trên 100 trẻem gái ở độ tuổi sơ sinh nào đó, chẳng hạn như trẻ em dưới 1 tuổi. Rõ ràng là tỷ số giớitính khi sinh ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu giới tính của một dân số trong tương lai. Dotỷ lệ tử vong của trẻ em trai thường cao hơn gái nên SRB trong khoảng từ 103 đến 107 sẽtương ứng với sự cân bằng giới tính của dân số khi bước vào độ tuổi trưởng thành. Ngượclại, khi SRB quá cao hoặc quá thấp sẽ dẫn đến sự mất cân bằng giới tính của dân số trongđộ tuổi kết hôn, sinh đẻ và điều đó có thể gây ra nhiều vấn về xã hội không mong đợi. Cụthể, theo các nhà nghiên cứu, tỷ lệ ly hôn, trầm cảm, bạo lực, buôn bán phụ nữ, tội phạmtình dục, và phạm pháp khác… sẽ gia tăng khi có nhiều nam giới không thể kết hôn dothiếu phụ nữ. Do đó, hiện tượng mất cân bằng giới tính khi sinh là chủ đề được nhiều nhànghiên cứu và làm chính sách dân số quan tâm. Do chịu tác động bởi một số yếu tố sinh học và văn hóa xã hội, tỷ số giới tính khi sinhcó thể thay đổi theo thời gian và khác nhau giữa các nhóm dân số (Grech, Vassallo-Agius,Savona-Ventura, 2008). Về mặt sinh học, đã có bằng chứng cho thấy SRB có liên quanđến khả năng thụ thai và tình trạng sảy thai (Weller & Bouvier, 1981), tình trạng sức khỏehay chủng tộc (Smith & Behren, 2005), tuổi và sự chênh lệch tuổi tác vợ chồng(Teitelbaum, 1972; Erickson 1976; Chahnazarian, 1988), môi trường tự nhiên (Vartiainenet al., 1999), khu vực địa lý (Grech et al., 2000; Masoudi & Saadat, 2008). Tác động củanhững yếu tố này thường nhỏ, ít dẫn đến SRB bất thường và không phải là sự chủ độngcan thiệp của con người vào SRB. Trong khi đó, sự kết hợp của các yếu tố văn hóa, xã hội và chính sách lại có thể ảnhhưởng rõ rệt đến SRB. Việc hạn chế sinh đẻ cộng với mong muốn có con trai và việc dễdàng tiếp cận phương tiện chuẩn đoán thai nhi sớm có thể dẫn đến những can thiệp nhằmlựa chọn giới tính thai nhi một cách chủ định (Williamson, 1976; Banister, 2004). Trongbối cảnh như vậy, SRB ở Trung Quốc đã tăng từ 107,6 năm 1982 lên đến 117,8 vào năm2000 (Banister, 2004) và điều đó dẫn đến triển vọng thiếu hụt dân số nữ trầm trọng trongtương lai gần. Một số hành vi như khai báo thiếu hay giết trẻ sơ sinh nữ cũng là những yếutố làm tăng tỷ số giới tính một cách chủ định 1. Tuy nhiên, trường hợp ở Trung Quốc cũng F 1 P P* TS. Viện Xó hội học1 Nói một cách chính xác thì những hành vi này tác động đến tỷ số giới tính trẻ sơ sinh chứ không phải tỷ số giới tính khi sinh, nhưng vẫnthường được xét đến do SRB có thể được ước luợng qua tỷ số giới tính trẻ sơ sinh. Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Nguyễn Đức Vinh 33như một số nước khác như Hàn Quốc hay Ấn Độ, việc phá thai nhi nữ là nguyên nhân chủyếu dẫn đến tình trạng SRB tăng cao như vậy (Hull, 1990; Das Gupta, 1998; Clark, S.,2000; Banister & Investment, 2004; Assche, 2004; Li, 2007). Ngoài ra, việc can thiệp vàoquá trình thụ thai bằng biện pháp truyền thống (như thuốc đông y, ăn uống, thời điểm vàcách thụ thai) hay hiện đại (chọn lọc tinh trùng) để tăng xác suất có con theo ý muốn (traihay gái) cũng đã được áp dụng với mức độ phổ biến khác nhau tùy theo dân số, quốc gia.Tuy nhiên, trong khi các biện pháp truyền thống chưa được chứng minh là có hiệu quả rõrệt thì biện pháp chọn lọc tinh trùng vẫn chưa được áp dụng rộng rãi do rào cản pháp lý vàđòi hỏi công nghệ cao, chi phí lớn. Có nhiều hướng tiếp cận khác nhau trong các nghiên cứu trên thế giới về nguyên nhâncủa sự mất cân bằng giới tính khi sinh. Để tìm hiểu việc SRB tăng cao, một khung phântích phổ biến là chia các yếu tố tác động ra làm ba nhóm chính. Nhóm thứ nhất là nhữngyếu tố tác động trực tiếp chủ yếu: giết (hay ngược đãi) trẻ sơ sinh gái, khai báo thiếu trẻ sơsinh gái, và phá thai nhằm chọn lọc giới tính (Assche, 2004; Li, 2007). Trong đó, riêng yếutố thứ hai là nguyên nhân của tình trạng mất cân bằng giới tính “giả”. Nhóm thứ hai baogồm những yếu tố văn hóa, nhân khẩu học và kinh tế - xã hội đã góp phần tạo nên và duytrì nhu cầu có con trai của các cặp vợ chồng. Nhóm thứ ba bao gồm các yếu tố chính sáchvà công nghệ như quy định về số con tối đa (ví dụ chính sách 1 con ở Trung Quốc hay 2con ở Việt Nam); luật bảo vệ trẻ em, phụ nữ và bình đẳng giới; điều kiện và khả năng kiểmtra giới tính thai và nạo phá thai. Giả thuyết chung của khung phân tích này là: trong mộtsố điều kiện văn hóa, kinh tế - xã hội, nhân khẩu và pháp lý nhất định, khi nhu cầu có contrai cao mà chỉ có thể có một số con giới hạn thì tỷ số giới tính sẽ gia tăng bởi các hành vigiết trẻ sơ sinh gái, khai báo thiếu trẻ sơ sinh gái, hay phá thai. Chỉ báo nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ số giới tính khi sinh ở Việt Nam hiện nay: Mức độ và các yếu tố tác động - Nguyễn Đức Vinh32 Xã hội học, số 3 - 2009 TỶ SỐ GIỚI TÍNH KHI SINH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: MỨC ĐỘ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG NGUYỄN ĐỨC VINH * 0F P 1. Đặt vấn đề: Tổng quan về tỷ số giới tính khi sinh: Tỷ số giới tính khi sinh (SRB) được tính bằng số trẻ em trai sinh ra trên 100 trẻ em gáiđược sinh ra trong một khoảng thời gian cụ thể. Thông thường, SRB dao động trongkhoảng từ 103 đến 107 và phổ biến nhất là 105. Trong thực tế, khi không thể biết chínhxác số trẻ em được sinh ra, SRB có thể được ước lượng bằng tỷ số trẻ em trai trên 100 trẻem gái ở độ tuổi sơ sinh nào đó, chẳng hạn như trẻ em dưới 1 tuổi. Rõ ràng là tỷ số giớitính khi sinh ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu giới tính của một dân số trong tương lai. Dotỷ lệ tử vong của trẻ em trai thường cao hơn gái nên SRB trong khoảng từ 103 đến 107 sẽtương ứng với sự cân bằng giới tính của dân số khi bước vào độ tuổi trưởng thành. Ngượclại, khi SRB quá cao hoặc quá thấp sẽ dẫn đến sự mất cân bằng giới tính của dân số trongđộ tuổi kết hôn, sinh đẻ và điều đó có thể gây ra nhiều vấn về xã hội không mong đợi. Cụthể, theo các nhà nghiên cứu, tỷ lệ ly hôn, trầm cảm, bạo lực, buôn bán phụ nữ, tội phạmtình dục, và phạm pháp khác… sẽ gia tăng khi có nhiều nam giới không thể kết hôn dothiếu phụ nữ. Do đó, hiện tượng mất cân bằng giới tính khi sinh là chủ đề được nhiều nhànghiên cứu và làm chính sách dân số quan tâm. Do chịu tác động bởi một số yếu tố sinh học và văn hóa xã hội, tỷ số giới tính khi sinhcó thể thay đổi theo thời gian và khác nhau giữa các nhóm dân số (Grech, Vassallo-Agius,Savona-Ventura, 2008). Về mặt sinh học, đã có bằng chứng cho thấy SRB có liên quanđến khả năng thụ thai và tình trạng sảy thai (Weller & Bouvier, 1981), tình trạng sức khỏehay chủng tộc (Smith & Behren, 2005), tuổi và sự chênh lệch tuổi tác vợ chồng(Teitelbaum, 1972; Erickson 1976; Chahnazarian, 1988), môi trường tự nhiên (Vartiainenet al., 1999), khu vực địa lý (Grech et al., 2000; Masoudi & Saadat, 2008). Tác động củanhững yếu tố này thường nhỏ, ít dẫn đến SRB bất thường và không phải là sự chủ độngcan thiệp của con người vào SRB. Trong khi đó, sự kết hợp của các yếu tố văn hóa, xã hội và chính sách lại có thể ảnhhưởng rõ rệt đến SRB. Việc hạn chế sinh đẻ cộng với mong muốn có con trai và việc dễdàng tiếp cận phương tiện chuẩn đoán thai nhi sớm có thể dẫn đến những can thiệp nhằmlựa chọn giới tính thai nhi một cách chủ định (Williamson, 1976; Banister, 2004). Trongbối cảnh như vậy, SRB ở Trung Quốc đã tăng từ 107,6 năm 1982 lên đến 117,8 vào năm2000 (Banister, 2004) và điều đó dẫn đến triển vọng thiếu hụt dân số nữ trầm trọng trongtương lai gần. Một số hành vi như khai báo thiếu hay giết trẻ sơ sinh nữ cũng là những yếutố làm tăng tỷ số giới tính một cách chủ định 1. Tuy nhiên, trường hợp ở Trung Quốc cũng F 1 P P* TS. Viện Xó hội học1 Nói một cách chính xác thì những hành vi này tác động đến tỷ số giới tính trẻ sơ sinh chứ không phải tỷ số giới tính khi sinh, nhưng vẫnthường được xét đến do SRB có thể được ước luợng qua tỷ số giới tính trẻ sơ sinh. Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Nguyễn Đức Vinh 33như một số nước khác như Hàn Quốc hay Ấn Độ, việc phá thai nhi nữ là nguyên nhân chủyếu dẫn đến tình trạng SRB tăng cao như vậy (Hull, 1990; Das Gupta, 1998; Clark, S.,2000; Banister & Investment, 2004; Assche, 2004; Li, 2007). Ngoài ra, việc can thiệp vàoquá trình thụ thai bằng biện pháp truyền thống (như thuốc đông y, ăn uống, thời điểm vàcách thụ thai) hay hiện đại (chọn lọc tinh trùng) để tăng xác suất có con theo ý muốn (traihay gái) cũng đã được áp dụng với mức độ phổ biến khác nhau tùy theo dân số, quốc gia.Tuy nhiên, trong khi các biện pháp truyền thống chưa được chứng minh là có hiệu quả rõrệt thì biện pháp chọn lọc tinh trùng vẫn chưa được áp dụng rộng rãi do rào cản pháp lý vàđòi hỏi công nghệ cao, chi phí lớn. Có nhiều hướng tiếp cận khác nhau trong các nghiên cứu trên thế giới về nguyên nhâncủa sự mất cân bằng giới tính khi sinh. Để tìm hiểu việc SRB tăng cao, một khung phântích phổ biến là chia các yếu tố tác động ra làm ba nhóm chính. Nhóm thứ nhất là nhữngyếu tố tác động trực tiếp chủ yếu: giết (hay ngược đãi) trẻ sơ sinh gái, khai báo thiếu trẻ sơsinh gái, và phá thai nhằm chọn lọc giới tính (Assche, 2004; Li, 2007). Trong đó, riêng yếutố thứ hai là nguyên nhân của tình trạng mất cân bằng giới tính “giả”. Nhóm thứ hai baogồm những yếu tố văn hóa, nhân khẩu học và kinh tế - xã hội đã góp phần tạo nên và duytrì nhu cầu có con trai của các cặp vợ chồng. Nhóm thứ ba bao gồm các yếu tố chính sáchvà công nghệ như quy định về số con tối đa (ví dụ chính sách 1 con ở Trung Quốc hay 2con ở Việt Nam); luật bảo vệ trẻ em, phụ nữ và bình đẳng giới; điều kiện và khả năng kiểmtra giới tính thai và nạo phá thai. Giả thuyết chung của khung phân tích này là: trong mộtsố điều kiện văn hóa, kinh tế - xã hội, nhân khẩu và pháp lý nhất định, khi nhu cầu có contrai cao mà chỉ có thể có một số con giới hạn thì tỷ số giới tính sẽ gia tăng bởi các hành vigiết trẻ sơ sinh gái, khai báo thiếu trẻ sơ sinh gái, hay phá thai. Chỉ báo nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Tỷ số giới tính khi sinh Tỷ số giới ở Việt Nam Tỷ số giới Mức độ tỷ số giới tính Tác động tỷ số giới tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 463 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 264 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 180 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 172 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 150 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 114 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 112 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 105 0 0 -
195 trang 102 0 0
-
0 trang 84 0 0