Danh mục

Tỷ suất mới mắc nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.06 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) ở trẻ sơ sinh làm gia tăng tỉ lệ tử vong và nguy cơ tàn tật, đồng thời tăng chi phí điều trị và tăng thời gian nằm viện của trẻ. Tại Việt Nam, những nghiên cứu về thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa sơ sinh vẫn còn rất hạn chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ suất mới mắc nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học TỶ SUẤT MỚI MẮC NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Nguyễn Kiến Mậu*, Tăng Kim Hồng**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) ở trẻ sơ sinh làm gia tăng tỉ lệ tử vong và nguy cơ tàn tật,đồng thời tăng chi phí điều trị và tăng thời gian nằm viện của trẻ. Tại Việt Nam, những nghiên cứu về thựctrạng nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa sơ sinh vẫn còn rất hạn chế. Mục tiêu: xác định tỉ suất mới mắc và các yếu tố nguy cơ của NKBV tại khoa sơ sinh của BV. Nhi Đồng 1TPHCM. Phương pháp nghiên cứu: Đây là một nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu tiến hành từ tháng 8/2016 đến tháng1/2017, thu nhận được 1832 trẻ. Chẩn đoán NKBV dựa trên tiêu chuẩn của CDC 2013. Kết quả: Có 134 trường hợp bị nhiễm khuẩn sau nhập viện 48 giờ với 249 lượt nhiễm khuẩn. Tỉ suất mớimắc NKBV là 7,3%, tỉ suất mới mắc NKBV theo người-thời gian là 7,48/1000 bệnh nhân-ngày. Vị trí nhiễmkhuẩn: viêm phổi bệnh viện là loại NKBV thường gặp nhất chiếm tỉ lệ 67,6%, kế đó là nhiễm khuẩn huyết(10,6%), viêm kết mạc (7,74%), viêm màng não (6,33%) và viêm ruột (4,93), nhiễm khuẩn đường tiểu (1,4%),nhiễm khuẩn da và nhiễm khuẩn vết mổ mỗi loại là 0,7%. Yếu tố nguy cơ của NKBV ở trẻ sơ sinh trong nghiêncứu của chúng tôi là trẻ sơ sinh sanh non và trẻ sơ sinh có nuôi ăn tĩnh mạch. Kết luận: Cần phải tăng cường các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn nghiêm ngặt hơn đối với nhữngtrường hợp trẻ non tháng và trẻ có truyền dịch nuôi ăn tĩnh mạch. Từ khóa: nhiễm khuẩn bệnh viện, trẻ sơ sinh.ABSTRACT INCIDENCE OF NOSOCOMIAL INFECTION IN NEONATAL DEPARMENT AT CHILDREN HOSPITAL 1. Nguyen kien Mau, Tang kim Hong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 3- 2018: 67- 71 Background: Nosocomial infections (NIs) in newborns increase morbidity and mortality, as well as hospitalcosts and hospital stay. Data of nosocomial infection newborns is still limited in Viet Nam. Objectives: to determine the incidence and the risk factors for nosocomial infections in neonates hospitalizedin neonatal departments of the children hospital 1 in Ho Chi Minh City. Method: We conducted a prospective cohort study from August, 2016 to January, 2017 with 1832 neonatesenrolled. CDC criteria (2013) were used to diagnose nosocomial infection. Results: 134 cases had diagnosis of infection after 48 hours admission with 142 episodes. The cumulativeincidence rate of nosocomial infection was 7.3% and the incidence density was 7.48/1000 patient-days in whichnosocomial pneumonia accounts for 67.6%, septicemia10.6%, conjunctivitis 7.74%, meningitis 6.33%,enterocolitis 4.93%, urinary tract infection 1.4%, surgical site infection 0.7% and skin infection 0.7%. Riskfactors for NIs were premature neonates and use of parenteral nutrition. Conclusion: Infection control practice has to be improved particularly in taking care of neonates who ispreterm and having parenteral nutrition.* Bệnh viện Nhi đồng 1 – TP. HCM. ** Khoa Y Tế Công Cộng –Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc ThạchTác giả liên lạc: ThS.BS. Nguyễn Kiến Mậu, ĐT:0913946098 Email: kienmau2004@yahoo.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 67Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Key words: nosocomial infection, newborn.ĐẶT VẤN ĐỀ nguy cơ của NKBV ở trẻ sơ sinh nhập viện điều trị tại khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng 1 từ đó Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) là nhiễm đề xuất các biện pháp nhằm làm giảm tỉ lệkhuẩn mắc phải trong thời gian nằm viện (sau 48 NKBV góp phần nâng cao chất lượng điều trị,giờ nhập viện(11). NKBV thường xảy ra ở những giảm chi phí điều trị và giảm tử vong tại các đơnkhoa có nguy cơ cao, có nhiều bệnh nặng và nguyên chăm sóc sơ sinh.bệnh nhân chịu can thiệp thủ thuật quan trọngnhư ở khoa sơ sinh, khoa bỏng và khoa săn sóc Mục tiêutăng cường(14,11). Nhiều yếu tố thúc đẩy NKBV 1. Xác định tỉ suất mới mắc NKBV tại khoatrên trẻ sơ sinh phải nhập viện điều trị do trẻ sơ sinh.bệnh nặng, hệ miễn dịch chưa trưởng thành, trẻ 2. Xác định các yếu tố nguy cơ của NKBV.sơ sinh phải trải qua rất nhiều can thiệp xâm lấn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUvào cơ thể nhằm chẩn đoán và điều trị bệnh kịpthời, môi trường bệnh viện bị nhiễm khuẩn và Thiết kế nghiên cứ ...

Tài liệu được xem nhiều: