![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam dưới góc nhìn đa yếu tố
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.68 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu sẽ thực hiện kiểm định và nhận diện các nhân tố tác động đến TSSL của các ngân hàng niêm yết thông qua giá trị, độ tin cậy, kiểm định mô hình tác giả nghiên cứu, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến TSSL của các ngân hàng niêm yết. Các mô hình hồi quy ứng dụng trong nghiên cứu là mô hình hồi hồi quy với tác động cố định (FEM) và mô hình hồi quy với tác động ngẫu nhiên (REM). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam dưới góc nhìn đa yếu tố 26. TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM DƯỚI GÓC NHÌN ĐA YẾU TỐ ThS. Nguyễn Ngọc Thảo Trang - Khoa Tài chính Ngân hàng – UFM Tóm tắt Nghiên cứu cho rằng, tỷ suất sinh lời (TSSL) của các ngân hàng thương mại chịu tác động bởi rất nhiều yếu tố. Các nhân tố bên trong thường được sử dụng gồm có quy mô tài sản, vốn chủ sở hữu, quy mô nợ và rủi ro tín dụng, quy mô tiền gửi, mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và chi phí hoạt động. Các yếu tố bên ngoài tác động đến bao gồm tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát và giá trị vốn hóa của thị trường chứng khoán. Nghiên cứu sẽ thực hiện kiểm định và nhận diện các nhân tố tác động đến TSSL của các ngân hàng niêm yết thông qua giá trị, độ tin cậy, kiểm định mô hình tác giả nghiên cứu, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến TSSL của các ngân hàng niêm yết. Các mô hình hồi quy ứng dụng trong nghiên cứu là mô hình hồi hồi quy với tác động cố định (FEM) và mô hình hồi quy với tác động ngẫu nhiên (REM). Kết quả của các mô hình sẽ được kiểm định để lựa chọn mô hình phù hợp nhất đánh giá tác động của các nhân tố đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam. Từ đó, thảo luận và đưa ra các giải pháp phát triển hiệu quả hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam. Từ khóa: ngân hàng thương mại cổ), tỷ suất sinh lợi, ROA, ROE Giới thiệu Từ khi trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO năm 2007, điều đó mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam. Việc mở cửa thị trường tài chính làm các ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với vấn đề gia tăng khả năng sinh lời để tiếp tục tồn tại và phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tỷ suất sinh lời của hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn khá thấp. Hoạt động tín dụng vốn là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho các NHTM Việt Nam nhưng có sự sụt giảm do nợ xấu gia tăng, trong khi việc phát triển các hoạt động ngoài tín dụng để tăng thu nhập ngoài lãi, giảm rủi ro chưa được chú trọng. Ngoài ra, còn có nhiều yếu tố khác tác động đến hoạt động và lợi nhuận của các ngân hàng Việt Nam đã làm cho tình hình tỷ suất sinh lời của hệ thống ngân hàng hiện nay chưa khả quan. Nhân tố nào có ảnh hưởng đến TSSL của ngân hàng, tương quan của các nhân tố đó đến TSSL như thế nào không những là vấn đề quan tâm của nhà quản trị trong công tác hoạch định kế hoạch kinh doanh cho năm 2021 và những năm về sau mà còn là mối quan tâm của nhà đầu tư và nhiều đối tượng khác trong nền kinh tế. 263 Xuất phát từ tầm quan trọng phải nâng cao khả năng sinh lời của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập khu vực và toàn cầu hóa, tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Tỷ suất sinh lời của các NHTMCP niêm yết tại Việt Nam dưới góc nhìn đa yếu tố” nhằm tìm ra câu trả lời về mối quan hệ giữa các yếu tố tác động đến TSSL của các NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn vừa qua. 1. Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm trước đây về các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời tại các ngân hàng Munyam Bonera (2013) đã sử dụng mô hình hồi quy REM để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến 224 ngân hàng thương mại (NHTM) từ 42 nước châu Phi, giai đoạn 1999-2006. Mục tiêu của bài nghiên cứu là trả lời cho câu hỏi tại sao các nhân tố tài chính đã được cải cách từ những năm 1990 theo hướng phát triển khả năng sinh lời, năng suất, hiệu suất nhưng những ngân hàng châu Phi vẫn thể hiện khả năng sinh lời kém. Dựa trên những bài nghiên cứu trước đây, tác giả đã tập trung vào yếu tố đặc trưng tại thời điểm đó của các ngân hàng châu Phi như các khoản vay kém chất lượng, nợ xấu, rủi ro thanh khoản, vốn chủ sở hữu thấp, chi phí hoạt động không hiệu quả. Tác giả sử dụng biến phụ thuộc là ROAA (Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản trung bình) và NIM. Các biến độc lập trong mô hình là logarit tổng tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản,tỷ lệ dự phòng RRTD, tỷ lệ chi phí/thu nhập, tỷ lệ dư nợ cho vay/tổng tài sản (đo lường rủi ro thanh khoản), tốc độ tăng GDP hàng năm, lạm phát. Và đặc biệt bài nghiên cứu đã đưa biến trễ của các biến phụ thuộc vào mô hình nghiên cứu như một biến độc lập để đo lường sự liên tục khả năng sinh lời của các ngân hàng châu Phi qua từng năm. Nếu hệ số trước biến trễ càng gần 0 cho thấy ngân đạt tỷ suất sinh lời cao ở năm trước chưa chắc đã đạt được tỷ suất sinh lời cao ở năm nay, chứng tỏ thị trường có tính cạnh tranh cao, và ngược lại. Kết quả nghiên cứu khẳng định các yếu tố nội tại như quy mô, hiệu quả hoạt động, tính thanh khoản, mức độ an toàn vốn, và các yếu tố vĩ mô có tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM. Riêng biến trễ có tác động mạnh đến TSSL của ngân hàng, với giá trị hệ số gần bằng 0 cho thấy thị trường ngân hàng châu Phi có tính cạnh tranh cao. Derger Alper và Adem Anbar (2011) nghiên cứu khả năng sinh lợi ROE, ROA của 10 ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Istanbul trong giai đoạn 2002-2010 để tìm hiểu các nhân tố tác động đến các yếu tố đó từ sau năm 2001. Mô hình được lựa chọn là mô hình FEM dựa trên kiểm định Hausman. Các biến độc lập trong nghiên cứu bao gồm: quy mô tài sản (log của tổng tài sản), độ lớn của vốn (vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản), chất lượng tài sản (tỷ lệ vay trên tổng tài sản), tính thanh 264 khoản (tài sản có tính thanh khoản cao/ tổng tài sản), tiền gởi (tiền gởi/ tổng tài sản), cấu trúc chi phí –thu nhập (thu nhập ròng từ lãi/ tổng tài sản và thu nhập khác, thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng, trên tổng tài sản), tỷ lệ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát hàng năm, lãi suất thực. Các tác giả cho thấy rằng quy mô ngân hàng, và thu nhập ngoài lãi có tác động tích cực trong khi tỷ lệ nợ có tác động tiêu cực lên lợi nhuận của các ngân hàng. Điều này cho thấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam dưới góc nhìn đa yếu tố 26. TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM DƯỚI GÓC NHÌN ĐA YẾU TỐ ThS. Nguyễn Ngọc Thảo Trang - Khoa Tài chính Ngân hàng – UFM Tóm tắt Nghiên cứu cho rằng, tỷ suất sinh lời (TSSL) của các ngân hàng thương mại chịu tác động bởi rất nhiều yếu tố. Các nhân tố bên trong thường được sử dụng gồm có quy mô tài sản, vốn chủ sở hữu, quy mô nợ và rủi ro tín dụng, quy mô tiền gửi, mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và chi phí hoạt động. Các yếu tố bên ngoài tác động đến bao gồm tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát và giá trị vốn hóa của thị trường chứng khoán. Nghiên cứu sẽ thực hiện kiểm định và nhận diện các nhân tố tác động đến TSSL của các ngân hàng niêm yết thông qua giá trị, độ tin cậy, kiểm định mô hình tác giả nghiên cứu, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến TSSL của các ngân hàng niêm yết. Các mô hình hồi quy ứng dụng trong nghiên cứu là mô hình hồi hồi quy với tác động cố định (FEM) và mô hình hồi quy với tác động ngẫu nhiên (REM). Kết quả của các mô hình sẽ được kiểm định để lựa chọn mô hình phù hợp nhất đánh giá tác động của các nhân tố đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam. Từ đó, thảo luận và đưa ra các giải pháp phát triển hiệu quả hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam. Từ khóa: ngân hàng thương mại cổ), tỷ suất sinh lợi, ROA, ROE Giới thiệu Từ khi trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO năm 2007, điều đó mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam. Việc mở cửa thị trường tài chính làm các ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với vấn đề gia tăng khả năng sinh lời để tiếp tục tồn tại và phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tỷ suất sinh lời của hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn khá thấp. Hoạt động tín dụng vốn là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho các NHTM Việt Nam nhưng có sự sụt giảm do nợ xấu gia tăng, trong khi việc phát triển các hoạt động ngoài tín dụng để tăng thu nhập ngoài lãi, giảm rủi ro chưa được chú trọng. Ngoài ra, còn có nhiều yếu tố khác tác động đến hoạt động và lợi nhuận của các ngân hàng Việt Nam đã làm cho tình hình tỷ suất sinh lời của hệ thống ngân hàng hiện nay chưa khả quan. Nhân tố nào có ảnh hưởng đến TSSL của ngân hàng, tương quan của các nhân tố đó đến TSSL như thế nào không những là vấn đề quan tâm của nhà quản trị trong công tác hoạch định kế hoạch kinh doanh cho năm 2021 và những năm về sau mà còn là mối quan tâm của nhà đầu tư và nhiều đối tượng khác trong nền kinh tế. 263 Xuất phát từ tầm quan trọng phải nâng cao khả năng sinh lời của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập khu vực và toàn cầu hóa, tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Tỷ suất sinh lời của các NHTMCP niêm yết tại Việt Nam dưới góc nhìn đa yếu tố” nhằm tìm ra câu trả lời về mối quan hệ giữa các yếu tố tác động đến TSSL của các NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn vừa qua. 1. Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm trước đây về các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời tại các ngân hàng Munyam Bonera (2013) đã sử dụng mô hình hồi quy REM để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến 224 ngân hàng thương mại (NHTM) từ 42 nước châu Phi, giai đoạn 1999-2006. Mục tiêu của bài nghiên cứu là trả lời cho câu hỏi tại sao các nhân tố tài chính đã được cải cách từ những năm 1990 theo hướng phát triển khả năng sinh lời, năng suất, hiệu suất nhưng những ngân hàng châu Phi vẫn thể hiện khả năng sinh lời kém. Dựa trên những bài nghiên cứu trước đây, tác giả đã tập trung vào yếu tố đặc trưng tại thời điểm đó của các ngân hàng châu Phi như các khoản vay kém chất lượng, nợ xấu, rủi ro thanh khoản, vốn chủ sở hữu thấp, chi phí hoạt động không hiệu quả. Tác giả sử dụng biến phụ thuộc là ROAA (Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản trung bình) và NIM. Các biến độc lập trong mô hình là logarit tổng tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản,tỷ lệ dự phòng RRTD, tỷ lệ chi phí/thu nhập, tỷ lệ dư nợ cho vay/tổng tài sản (đo lường rủi ro thanh khoản), tốc độ tăng GDP hàng năm, lạm phát. Và đặc biệt bài nghiên cứu đã đưa biến trễ của các biến phụ thuộc vào mô hình nghiên cứu như một biến độc lập để đo lường sự liên tục khả năng sinh lời của các ngân hàng châu Phi qua từng năm. Nếu hệ số trước biến trễ càng gần 0 cho thấy ngân đạt tỷ suất sinh lời cao ở năm trước chưa chắc đã đạt được tỷ suất sinh lời cao ở năm nay, chứng tỏ thị trường có tính cạnh tranh cao, và ngược lại. Kết quả nghiên cứu khẳng định các yếu tố nội tại như quy mô, hiệu quả hoạt động, tính thanh khoản, mức độ an toàn vốn, và các yếu tố vĩ mô có tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM. Riêng biến trễ có tác động mạnh đến TSSL của ngân hàng, với giá trị hệ số gần bằng 0 cho thấy thị trường ngân hàng châu Phi có tính cạnh tranh cao. Derger Alper và Adem Anbar (2011) nghiên cứu khả năng sinh lợi ROE, ROA của 10 ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Istanbul trong giai đoạn 2002-2010 để tìm hiểu các nhân tố tác động đến các yếu tố đó từ sau năm 2001. Mô hình được lựa chọn là mô hình FEM dựa trên kiểm định Hausman. Các biến độc lập trong nghiên cứu bao gồm: quy mô tài sản (log của tổng tài sản), độ lớn của vốn (vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản), chất lượng tài sản (tỷ lệ vay trên tổng tài sản), tính thanh 264 khoản (tài sản có tính thanh khoản cao/ tổng tài sản), tiền gởi (tiền gởi/ tổng tài sản), cấu trúc chi phí –thu nhập (thu nhập ròng từ lãi/ tổng tài sản và thu nhập khác, thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng, trên tổng tài sản), tỷ lệ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát hàng năm, lãi suất thực. Các tác giả cho thấy rằng quy mô ngân hàng, và thu nhập ngoài lãi có tác động tích cực trong khi tỷ lệ nợ có tác động tiêu cực lên lợi nhuận của các ngân hàng. Điều này cho thấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính ngân hàng Tỷ suất sinh lợi của ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụng Hoạt động kinh doanh ngân hàng Thị trường tài chính Việt NamTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
102 trang 319 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 317 0 0 -
27 trang 197 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 187 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam
86 trang 160 0 0 -
5 trang 154 1 0
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 153 4 0