Danh mục

U nang ống mật chủ

Số trang: 25      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.38 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước thời kỳ có siêu âm chẩn đoán thì việc phát hiện bệnh u nang ống mật chủ (dãn đường mật bẩm sinh) trước mổ quả thật là một thách thức đối với những bác sĩ lâm sàng Ngoại khoa cũng như Nhi khoa. Tôi xin tường thuật lại cho các bạn về trường hợp bệnh u nang ống mật chủ đầu tiên mà tôi đã phát hiện và điều trị tại Khoa Ngoại Bệnh viện Trung ương Huế vào năm 1984. Hôm đó tua trực Ngoại nhận về một bé gái khoảng 5 tuổi từ khoa Nhi sau 10...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
U nang ống mật chủSIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN U NANG ỐNG MẬT CHỦ Bác sĩ: Ngô Minh Đức NộidungI. Đại cươngII. Các phương tiện chẩn đoánIII. Siêu âm chẩn đoánI. Đại cươngSiêu âm chẩn đoán Đại cương U nang OMC Là tình trạng dãn dạng túi hay dạng thoi của đường mật ngoài gan, có thể dãn đường mật trong gan (caroli’s disease). Tỷ lệ nữ / nam # 3-4 / 1. Phân loại (Alonso lej) Type I: 90 %. Type II: túi thừa OMC. Type I: sa OMC. Đại cương Phân loại siêu âm Type I: U nang OMC dưới ống túi mật (90 %). Type II: dãn OMC ở vùng tá tràng (dilatation of the duodenal). Type III: túi thừa (cystic diverticulum). Type IV: dãn OMC kèm dãn ống gan chung (common hepatic duct). Đại cương Nguyên nhân Bẩm sinh: OMC, ống tụy. Mắc phải: hẹp đoạn cuối OMC do viêm nhiễm, nhiễm trùng ngược dòng từ đường tiêu hoá. Lâm sàng: Tam chứng (triad) < 20 % Đau bụng. Vàng da. Khối u hạ sườn P. Đại cương Biểu hiện lâm sàng < 12 tháng tuổi: 22 %. Từ 1-10 tháng tuổi: 33 %. > 10 tuổi: 45 %.II. Các phương tiện chẩn đoán Các phương tiện chẩn đoán1.X Quang Chụp khung tá tràng Theo Ali Hadidi: không đặc hiệu. Oldham (1981): cơ bản, vẫn có giá trị. GS Nguyễn Văn Đức. Các phương tiện chẩn đoánX Quang đường mậNguy cơ cao ở trẻ em. t Chụp đường mật bằng phương pháp uống (oralcholecystography): chỉ chứng tỏ mật bình thường,Có thể cho kết quả (-) giả. Chụp đường mật bằng phương pháp chích tĩnhmạch (IV cholanggiography):Có thể hiệu quả nhưngthường thất bại vì pha loãng chất cản quang. Theocác tác giả Nhật (AM. Joural roentgenology 5-1977)thì chỉ có 2 ca dãn OMC / 9 ca. Các phương tiện chẩn đoán Chụp gan mật qua da (PTTC): Nên dè dặt trong nhi khoa, theo GS Nguyễn Xuân Thụ thì chẩn đoán được 4 / 5 ca. Xạ hình (hepatobiliary scintigraphy): Thường bị giới hạn, theo các tác giả người Nhật thì chỉ chẩn đoán được 6 / 9 ca, thường gặp khó khăn trong trường hợp tắc mật hoàn toàn. Nội soi / ERCP: Chụp mật tuỵ ngược dòng(endoscopic retrograde cholepan creatography),thường được thực hiện ở người lớn, đối với trẻ emthì khó khăn hơn Các phương tiện chẩn đoán Y văn thế giới – Việt Nam Rosenfield Griscam, 1975: 24 ca, 7ca (+). Alonso Lej, 1959: 35% (+). Ishida (phóng xạ): 80%. GS Nguyễn Văn Đức: Bv Việt Đức trong 15 năm, 35ca trẻ em, 7 ca người lớn. Bv Bình dân trong 10 năm, 3 ca. Bv Nhi Đồng 1: •Trước siêu âm / 1959-1972: 12 ca. •Sau khi có siêu âm / 1989-1994: 44 ca.III. Siêu âm chẩn đoánSiêu âm chẩn đoánSiêu âm chẩn đoánSiêu âm chẩn đoán

Tài liệu được xem nhiều: