Ứng dụng ảnh viễn thám xác định mức tích lũy carbon của các trạng thái rừng tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 708.10 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tóm tắt kết quả ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat TM kết hợp với dữ liệu điều tra mặt đất của 40 ô tiêu chuẩn nhằm phân loại và xác định khả năng hấp thu carbon của các trạng thái rừng ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng ảnh viễn thám xác định mức tích lũy carbon của các trạng thái rừng tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i trêng ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM XÁC ĐỊNH MỨC TÍCH LŨY CARBON CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TẠI HUYỆN KIM BÔI, TỈNH HÒA BÌNH Trần Quang Bảo1 TÓM TẮT Bài báo trình bày tóm tắt kết quả ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat TM kết hợp với dữ liệu điều tra mặt đất của 40 ô tiêu chuẩn nhằm phân loại và xác định khả năng hấp thụ carbon của các trạng thái rừng ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Chỉ số thực vật NDVI đã được sử dụng để phân loại các trạng thái rừng. Từ số liệu điều tra sinh khối, tính toán carbon trong phòng thí nghiệm và bản đồ hiện trạng rừng, nghiên cứu đã xây dựng xây dựng được bản đồ hấp thụ carbon của khu vực nghiên cứu. Kết quả giải đoán ảnh đã xác lập được 7 trạng thái lớp phủ thực vật cho khu vực nghiên cứu, tổng lượng carbon hấp thụ của các trạng thái rừng của toàn huyện Kim Bôi là: 2,308,726 tấn carbon. Trong đó, lượng carbon được hấp thụ nhiều nhất ở trạng thái rừng trung bình (IIIA1, IIIA2), chiếm khoảng 68%; trạng thái nương rẫy và rừng phục hồi chiếm 24%; Các trạng thái trảng cỏ cây bụi, đất nông nghiệp và rừng trồng chỉ chiếm 8% tổng lượng carbon hấp thu của toàn khu vực. Từ khóa: Bể chứa carbon, hấp thụ CO2 , landsat, rừng tự nhiên, viễn Thám. I. ĐẶT VẤN ĐỀ môi trường rừng, trong đó giá trị hấp thụ carbon cũng được xem là một trong những giá trị môi Những kết quả nghiên cứu gần đây đã chỉ ra trường rừng quan trọng. Tuy nhiên, việc xây rằng, hệ sinh thái rừng có thể tích luỹ carbon dựng những chính sách và thực thi các chương nhiều hơn bất kỳ hệ sinh thái trên cạn nào khác trình giảm phát thải từ suy thoái rừng cần phải và là một nhân tố quan trọng tác động đến biến dựa trên những giải pháp về khoa học công đổi khí hậu (Malhi và Grace, 2000). Khi hệ nghệ. Một trong những vấn đề quan trọng nhất sinh thái rừng bị phá hủy hoặc suy thoái, một là xác định được lượng phát thải carbon từ suy lượng carbon sẽ phát thải ra khí quyển dưới thoái rừng trên quy mô quốc gia. Những công dạng CO2 (Houghton, 2005). Lượng phát thải trình nghiên cứu ở Việt Nam trong lĩnh vực do suy thoái rừng nhiệt đới được ước tính là 1- này cho đến nay vẫn chủ yếu áp dụng các 1,2 tỷ tấn/năm từ năm 1990, chiếm khoảng 15- phương pháp điều tra mặt đất. Ưu điểm của 25% tổng lượng phát thải trên toàn cầu của phương pháp điều tra mặt đất là có độ (Fearnside và Laurance, 2003). Nguồn phát chính xác cao, tuy nhiên khi áp dụng trên quy thải các khí nhà kính lớn nhất ở các nước nhiệt mô lớn thì gặp nhiều khó khăn do tốn kém đới là do suy thoái và xuống cấp rừng. Ở châu nhiều kinh phí và nhân lực. Việc ứng dụng phi, lượng phát thải do suy thoái rừng chiếm viễn thám trong kiểm kê rừng theo lượng 70% tổng lượng phát thải (FAO, 2005). Hơn carbon tích luỹ vẫn dừng lại ở quy mô nhỏ, nữa, việc chặt phá rừng nhiệt đới sẽ phá huỷ tính tự động trong việc giải đoán chưa cao và các bể chứa carbon quan trọng trên toàn cầu và còn phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người gây ra những tác động quan trọng đến sự ổn giải đoán. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu định của khí hậu trong tương lai (Stephens et xây dựng khoá giải đoán ảnh viễn thám phục vụ al., 2007). nhằm xác định lượng carbon tích luỹ của các Trong những năm gần đây, nhà nước Việt trạng thái rừng ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng ảnh viễn thám xác định mức tích lũy carbon của các trạng thái rừng tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i trêng ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM XÁC ĐỊNH MỨC TÍCH LŨY CARBON CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TẠI HUYỆN KIM BÔI, TỈNH HÒA BÌNH Trần Quang Bảo1 TÓM TẮT Bài báo trình bày tóm tắt kết quả ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat TM kết hợp với dữ liệu điều tra mặt đất của 40 ô tiêu chuẩn nhằm phân loại và xác định khả năng hấp thụ carbon của các trạng thái rừng ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Chỉ số thực vật NDVI đã được sử dụng để phân loại các trạng thái rừng. Từ số liệu điều tra sinh khối, tính toán carbon trong phòng thí nghiệm và bản đồ hiện trạng rừng, nghiên cứu đã xây dựng xây dựng được bản đồ hấp thụ carbon của khu vực nghiên cứu. Kết quả giải đoán ảnh đã xác lập được 7 trạng thái lớp phủ thực vật cho khu vực nghiên cứu, tổng lượng carbon hấp thụ của các trạng thái rừng của toàn huyện Kim Bôi là: 2,308,726 tấn carbon. Trong đó, lượng carbon được hấp thụ nhiều nhất ở trạng thái rừng trung bình (IIIA1, IIIA2), chiếm khoảng 68%; trạng thái nương rẫy và rừng phục hồi chiếm 24%; Các trạng thái trảng cỏ cây bụi, đất nông nghiệp và rừng trồng chỉ chiếm 8% tổng lượng carbon hấp thu của toàn khu vực. Từ khóa: Bể chứa carbon, hấp thụ CO2 , landsat, rừng tự nhiên, viễn Thám. I. ĐẶT VẤN ĐỀ môi trường rừng, trong đó giá trị hấp thụ carbon cũng được xem là một trong những giá trị môi Những kết quả nghiên cứu gần đây đã chỉ ra trường rừng quan trọng. Tuy nhiên, việc xây rằng, hệ sinh thái rừng có thể tích luỹ carbon dựng những chính sách và thực thi các chương nhiều hơn bất kỳ hệ sinh thái trên cạn nào khác trình giảm phát thải từ suy thoái rừng cần phải và là một nhân tố quan trọng tác động đến biến dựa trên những giải pháp về khoa học công đổi khí hậu (Malhi và Grace, 2000). Khi hệ nghệ. Một trong những vấn đề quan trọng nhất sinh thái rừng bị phá hủy hoặc suy thoái, một là xác định được lượng phát thải carbon từ suy lượng carbon sẽ phát thải ra khí quyển dưới thoái rừng trên quy mô quốc gia. Những công dạng CO2 (Houghton, 2005). Lượng phát thải trình nghiên cứu ở Việt Nam trong lĩnh vực do suy thoái rừng nhiệt đới được ước tính là 1- này cho đến nay vẫn chủ yếu áp dụng các 1,2 tỷ tấn/năm từ năm 1990, chiếm khoảng 15- phương pháp điều tra mặt đất. Ưu điểm của 25% tổng lượng phát thải trên toàn cầu của phương pháp điều tra mặt đất là có độ (Fearnside và Laurance, 2003). Nguồn phát chính xác cao, tuy nhiên khi áp dụng trên quy thải các khí nhà kính lớn nhất ở các nước nhiệt mô lớn thì gặp nhiều khó khăn do tốn kém đới là do suy thoái và xuống cấp rừng. Ở châu nhiều kinh phí và nhân lực. Việc ứng dụng phi, lượng phát thải do suy thoái rừng chiếm viễn thám trong kiểm kê rừng theo lượng 70% tổng lượng phát thải (FAO, 2005). Hơn carbon tích luỹ vẫn dừng lại ở quy mô nhỏ, nữa, việc chặt phá rừng nhiệt đới sẽ phá huỷ tính tự động trong việc giải đoán chưa cao và các bể chứa carbon quan trọng trên toàn cầu và còn phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người gây ra những tác động quan trọng đến sự ổn giải đoán. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu định của khí hậu trong tương lai (Stephens et xây dựng khoá giải đoán ảnh viễn thám phục vụ al., 2007). nhằm xác định lượng carbon tích luỹ của các Trong những năm gần đây, nhà nước Việt trạng thái rừng ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng ảnh viễn thám Ảnh viễn thám xác định mức tích lũy carbon Tích lũy carbon Trạng thái rừng Bể chứa carbonTài liệu liên quan:
-
9 trang 24 0 0
-
9 trang 22 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
7 trang 18 0 0
-
0 trang 16 0 0
-
Nghiên cứu khả năng tích lũy carbon Vầu đắng (Indosasa angustata Mc.Clure) tại tỉnh Bắc Kạn
7 trang 16 0 0 -
4 trang 16 0 0
-
5 trang 14 0 0
-
Ứng dụng kỹ thuật phân loại ảnh hưởng đối tượng nhằm phân loại trạng thái rừng theo Thông tư số 34
11 trang 14 0 0 -
Carbon xanh trong hệ sinh thái rừng ngập mặn tại khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ
10 trang 14 0 0