Ứng dụng Fintech trong thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 876.69 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực tiễn cho thấy, các thành tựu về công nghệ số và Fintech là động lực quan trọng và cũng là phương tiện để đạt được những kết quả đột phá về tài chính toàn diện ở nhiều quốc gia trong những năm gần đây. Thông qua Fintech, các tổ chức tài chính có thể phát triển các kênh cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử, xóa đi rào cản về không gian cũng như thời gian, cho phép cung cấp các dịch vụ tài chính với chi phí rẻ hơn, từ đó tạo điều kiện cho người nghèo, người ở khu vực vùng xâu, vùng xa có thể tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng mọi lúc, mọi nơi. Hiện nay, ở Việt Nam mức độ tiếp cận tài chính còn ở tỷ lệ thấp, theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), có khoảng 90% giao dịch của người dân vẫn là giao dịch tiền mặt, chỉ có 39,8% người trưởng thành có tài khoản tại các tổ chức tài chính. Đặc biệt, 69% dân số ở khu vực nông thôn vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận tài chính. Trong khi đó, tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại di động thông minh khá là cao (55%), là cơ hội để người dân dễ dàng tiếp cận được với các dịch vụ tài chính hơn. Do đó, bài nghiên cứu này sẽ tập trung tìm hiểu thực trạng phát triển Fintech, để từ đó đưa ra những giải pháp ứng dụng Fintech nhằm thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng Fintech trong thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam Ứng dụng Fintech trong thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam Phạm Thị Huyền Học viện Ngân hàng- Phân viện Bắc Ninh Thực tiễn cho thấy, các thành tựu về công nghệ số và Fintech là động lực quan trọng và cũng là phương tiện để đạt được những kết quả đột phá về tài chính toàn diện ở nhiều quốc gia trong những năm gần đây. Thông qua Fintech, các tổ chức tài chính có thể phát triển các kênh cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử, xóa đi rào cản về không gian cũng như thời gian, cho phép cung cấp các dịch vụ tài chính với chi phí rẻ hơn, từ đó tạo điều kiện cho người nghèo, người ở khu vực vùng xâu, vùng xa có thể tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng mọi lúc, mọi nơi. Hiện nay, ở Việt Nam mức độ tiếp cận tài chính còn ở tỷ lệ thấp, theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), có khoảng 90% giao dịch của người dân vẫn là giao dịch tiền mặt, chỉ có 39,8% người trưởng thành có tài khoản tại các tổ chức tài chính. Đặc biệt, 69% dân số ở khu vực nông thôn vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận tài chính. Trong khi đó, tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại di động thông minh khá là cao (55%), là cơ hội để người dân dễ dàng tiếp cận được với các dịch vụ tài chính hơn. Do đó, bài nghiên cứu này sẽ tập trung tìm The application of Fintech in promoting financial conclusion in Vietnam Abstract: In practice, digital and Fintech achievements are an important driving force and a means to achieve breakthrough financial results in many countries in recent years. Through Fintech, financial institutions can develop e-banking service supply channels, remove spatial and temporal barriers, allowing financial services supply to be cheaper, thereby creating conditions for the poor people in remote areas to access to banking services anytime, anywhere. Currently, in Vietnam the level of financial inclusion is still low, according to the State Bank of Vietnam (2018), about 90% of people’s transactions are still cash transactions, only 39.8 % of adults have accounts at financial institutions. In particular, 69% of the population in rural areas still face with difficulties in accessing financial services. Meanwhile, the percentage of people using smart mobile phones is quite high (55%), which is an opportunity for people to easily access to financial services. Therefore, this research paper will focus on researching the status of Fintech development, from which to introduce some solutions to apply Fintech in promoting financial inclusion in Vietnam. Keywords: Financial inclusion, Fintech, Fintech enterprise. Huyen Thi Pham, M.Ec Email: huyenpt.bn@hvnh.edu.vn Banking Academy of VietNam, Bacninh Campus Ngày nhận: 13/09/2019 Ngày nhận bản sửa: 30/09/2019 Ngày duyệt đăng: 21/10/2019 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 209- Tháng 10. 2019 36 ISSN 1859 - 011X PHẠM THỊ HUYỀN hiểu thực trạng phát triển Fintech, để từ đó đưa ra những giải pháp ứng dụng Fintech nhằm thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam. Từ khóa: tài chính toàn diện, Fintech, doanh nghiệp Fintech 1. Khái quát về Fintech và tài chính lẫn nhau. Qua đó, ngoài những dịch vụ toàn diện thông thường như thanh toán, cho vay, chuyển tiền, Fintech còn cung cấp các Khái niệm Fintech dịch vụ tài chính trải rộng hơn như gọi vốn cộng đồng (crowd-funding), cho vay Fintech- viết tắt của từ Financial ngang hàng (peer to peer lending), tư Technology- có nghĩa là Công nghệ tài vấn tài chính cá nhân (Personal Finance), chính. Fintech đề cập đến việc tận dụng công nghệ bảo hiểm (Insur-Tech), tiền tệ sáng tạo công nghệ trong các hoạt động số (Crypto Blockchain), quản trị dữ liệu vào dịch vụ tài chính. Ở phương diện (Data Management)… Như vậy, có thể đầy đủ hơn, theo Wikipedia trích dẫn từ thấy các ứng dụng đa dạng của Fintech Huffington Post (2017) Fintech được định đang tác động đến hầu hết mọi lĩnh vực nghĩa là một ngành công nghiệp tài chính hoạt động của ngành tài chính như tiền gửi mới áp dụng công nghệ để nâng cao hiệu thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, thanh toán, quả hoạt động tài chính. Có thể đưa ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng Fintech trong thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam Ứng dụng Fintech trong thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam Phạm Thị Huyền Học viện Ngân hàng- Phân viện Bắc Ninh Thực tiễn cho thấy, các thành tựu về công nghệ số và Fintech là động lực quan trọng và cũng là phương tiện để đạt được những kết quả đột phá về tài chính toàn diện ở nhiều quốc gia trong những năm gần đây. Thông qua Fintech, các tổ chức tài chính có thể phát triển các kênh cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử, xóa đi rào cản về không gian cũng như thời gian, cho phép cung cấp các dịch vụ tài chính với chi phí rẻ hơn, từ đó tạo điều kiện cho người nghèo, người ở khu vực vùng xâu, vùng xa có thể tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng mọi lúc, mọi nơi. Hiện nay, ở Việt Nam mức độ tiếp cận tài chính còn ở tỷ lệ thấp, theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), có khoảng 90% giao dịch của người dân vẫn là giao dịch tiền mặt, chỉ có 39,8% người trưởng thành có tài khoản tại các tổ chức tài chính. Đặc biệt, 69% dân số ở khu vực nông thôn vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận tài chính. Trong khi đó, tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại di động thông minh khá là cao (55%), là cơ hội để người dân dễ dàng tiếp cận được với các dịch vụ tài chính hơn. Do đó, bài nghiên cứu này sẽ tập trung tìm The application of Fintech in promoting financial conclusion in Vietnam Abstract: In practice, digital and Fintech achievements are an important driving force and a means to achieve breakthrough financial results in many countries in recent years. Through Fintech, financial institutions can develop e-banking service supply channels, remove spatial and temporal barriers, allowing financial services supply to be cheaper, thereby creating conditions for the poor people in remote areas to access to banking services anytime, anywhere. Currently, in Vietnam the level of financial inclusion is still low, according to the State Bank of Vietnam (2018), about 90% of people’s transactions are still cash transactions, only 39.8 % of adults have accounts at financial institutions. In particular, 69% of the population in rural areas still face with difficulties in accessing financial services. Meanwhile, the percentage of people using smart mobile phones is quite high (55%), which is an opportunity for people to easily access to financial services. Therefore, this research paper will focus on researching the status of Fintech development, from which to introduce some solutions to apply Fintech in promoting financial inclusion in Vietnam. Keywords: Financial inclusion, Fintech, Fintech enterprise. Huyen Thi Pham, M.Ec Email: huyenpt.bn@hvnh.edu.vn Banking Academy of VietNam, Bacninh Campus Ngày nhận: 13/09/2019 Ngày nhận bản sửa: 30/09/2019 Ngày duyệt đăng: 21/10/2019 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 209- Tháng 10. 2019 36 ISSN 1859 - 011X PHẠM THỊ HUYỀN hiểu thực trạng phát triển Fintech, để từ đó đưa ra những giải pháp ứng dụng Fintech nhằm thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam. Từ khóa: tài chính toàn diện, Fintech, doanh nghiệp Fintech 1. Khái quát về Fintech và tài chính lẫn nhau. Qua đó, ngoài những dịch vụ toàn diện thông thường như thanh toán, cho vay, chuyển tiền, Fintech còn cung cấp các Khái niệm Fintech dịch vụ tài chính trải rộng hơn như gọi vốn cộng đồng (crowd-funding), cho vay Fintech- viết tắt của từ Financial ngang hàng (peer to peer lending), tư Technology- có nghĩa là Công nghệ tài vấn tài chính cá nhân (Personal Finance), chính. Fintech đề cập đến việc tận dụng công nghệ bảo hiểm (Insur-Tech), tiền tệ sáng tạo công nghệ trong các hoạt động số (Crypto Blockchain), quản trị dữ liệu vào dịch vụ tài chính. Ở phương diện (Data Management)… Như vậy, có thể đầy đủ hơn, theo Wikipedia trích dẫn từ thấy các ứng dụng đa dạng của Fintech Huffington Post (2017) Fintech được định đang tác động đến hầu hết mọi lĩnh vực nghĩa là một ngành công nghiệp tài chính hoạt động của ngành tài chính như tiền gửi mới áp dụng công nghệ để nâng cao hiệu thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, thanh toán, quả hoạt động tài chính. Có thể đưa ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính toàn diện Doanh nghiệp Fintech Thúc đẩy tài chính toàn diện Tài chính tại Việt Nam Ứng dụng FintechGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tài chính toàn diện
3 trang 170 0 0 -
Thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam giai đoạn 2021-2025
9 trang 59 0 0 -
Vai trò của thông tin kế toán và kiểm toán trong thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam
3 trang 54 0 0 -
Xây dựng và phân tích chỉ số tài chính toàn diện
11 trang 33 0 0 -
Thúc đẩy tiếp cận tín dụng chính thức trong nông nghiệp Việt Nam
4 trang 29 0 0 -
Tác động trực tiếp của tín dụng công nghệ đến bất bình đẳng thu nhập
11 trang 28 0 0 -
Phát triển bảo hiểm vi mô nhằm thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam
6 trang 26 0 0 -
Mức độ hiểu biết tài chính toàn diện của người dân khu vực nông thôn Việt Nam
3 trang 25 0 0 -
Thực trạng hoạt động tổ chức tín dụng phi ngân hàng và một số khuyến nghị
4 trang 24 0 0 -
Tăng cường áp dụng Fintech trong thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam
18 trang 24 0 0