Ứng dụng lĩnh vực thực hành cuộc sống của phương pháp giáo dục Montessori trong giáo dục trẻ mẫu giáo ở thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 488.36 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phương pháp Giáo dục Montessori gồm có năm lĩnh vực những lĩnh vực thực hành cuộc sống là một trong những lĩnh vực có tầm ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình giáo dục trẻ. Bài viết đi sâu phân tích tầm quan trọng của lĩnh vực thực hành cuộc sống. Đây là cơ sở để giúp trẻ rèn luyện kỹ năng sống, rèn luyện đức tính tự lập, giúp trẻ có khả năng tự lập từ rất sớm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng lĩnh vực thực hành cuộc sống của phương pháp giáo dục Montessori trong giáo dục trẻ mẫu giáo ở thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú YênTạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 25 (2020), 5-12 5 ỨNG DỤNG LĨNH VỰC THỰC HÀNH CUỘC SỐNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MONTESSORI TRONG GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO Ở THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN Nguyễn Việt Thúy Hằng*, Nguyễn Tấn Khôi Trường Đại học Phú Yên Ngày nhận bài: 09/04/2020; ngày nhận đăng: 10/09/2020Tóm tắt Trong phương pháp Giáo dục Montessori gồm có năm lĩnh vực nhưng lĩnh vực thựchành cuộc sống là một trong những lĩnh vực có tầm ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình giáo dụctrẻ. Bài viết đi sâu phân tích tầm quan trọng của lĩnh vực thực hành cuộc sống. Đây là cơ sở đểgiúp trẻ rèn luyện kỹ năng sống, rèn luyện đức tính tự lập, giúp trẻ có khả năng tự lập từ rất sớm. Từ khóa: Lĩnh vực thực hành cuộc sống; Ứng dụng; Phương pháp giáo dụcMontessori; trẻ mẫu giáo1. Mở đầu đến 6 tuổi. Hiện nay, phương pháp giáo dục 2. Nội dung nghiên cứu(PPGD) Montessori là một trong những 2.1. Phương pháp Giáo dục MontessoriPPGD được đa số phụ huynh lựa chọn để PPGD Montessori là một PPGDgiáo dục con nhỏ trong suốt khoảng thời trẻ dựa trên nghiên cứu và kinh nghiệm củagian từ 0 đến 6 tuổi. PPGD Montessori là bác sĩ và nhà GD Ý Maria Montessori (1870–một trong những PPGD được đánh giá rất 1952). Đây là PPGD đặc biệt dựa vào việccao về tính hiệu quả và chất lượng trong học qua cảm giác. Năm 1907, Montessoriviệc “Giáo dục sớm” cho trẻ ở các trường bắt đầu sự nghiệp GD khi bà được mời tổmầm non (MN), đặc biệt là hệ thống trường chức một trường học ở San Lorenzo, Ý.MN tư thục và quốc tế. Trong giai đoạn này bà đã quan sát thấy Lĩnh vực thực hành cuộc sống là rằng trẻ em hoàn toàn bị cuốn hút bởi cácmột trong năm lĩnh vực của PPGD vật dụng và chất liệu được thiết kế để trợMontessori. Các bài tập thực hành cuộc giúp sự cảm nhận của giác quan. Tiến sĩsống là một phần nội dung lớn và quan Montessori tiếp tục phát triển những sự trợtrọng trong PPGD Montessori vì hiểu một giúp dạy học chuyên biệt được dùng chocách đơn giản và chính xác nhất PPGD những trẻ trong môi trường thích hợp vàMontessori chính là cuộc sống. Nếu trẻ tôn trọng những đặc tính riêng biệt của trẻđược tổ chức thực hiện tốt các bài tập thực (Ngọc Thị Thu Hằng, 2014).hành cuộc sống theo đúng độ tuổi hay nói PPGD Montessori được xây dựngcách khác là đúng giai đoạn “nhạy cảm” dựa trên hai yếu tố: Môi trường và giáocủa trẻ thì lĩnh vực thực hành cuộc sống là viên. Môi trường bao gồm giáo cụ, nhữngphương tiện, là kim chỉ nam cho sự phát chiếc kệ, bàn ghế vừa tầm với trẻ (vật thật,triển toàn diện ở trẻ trong giai đoạn từ 0 mô hình được sắp xếp trật tự, ngăn nắp trên_____________________________ những chiếc kệ xinh xắn, vừa tầm với trẻ).* Email: nguyenvietthuyhang123456@gmail.com Trong môi trường đó trẻ được tự do lựa6 Journal of Science – Phu Yen University, No.25 (2020), 5-12chọn những bộ giáo cụ, công việc mà trẻ Từ những ý nghĩa trên, các bài tập THCScảm thấy thích và hứng thú. Trẻ kiên trì được coi là phương tiện cho sự phát triểnthực hiện công việc theo cách của mình và toàn diện, không chỉ tạo điều kiện cho trẻđích đến là kết quả thực tế của sản phẩm, được phát triển một cách tốt nhất mà cònlàm cho trẻ có thể thõa mãn nhu cầu khám tạo nên một xã hội công bằng cho trẻ, sẽphá, trải nghiệm, từ đó trẻ tự rút ra bài học không còn chỗ cho sự phân biệt xã hội vàcho bản thân. Giáo viên là người tạo dựng giới tính. Chúng giúp trẻ đặt nền tảng chomôi trường, hướng dẫn và quan sát trẻ hoạt một sự phát triển rộng hơn và sâu hơn.động. Thông qua quan sát giáo viên đánh 2.3. Tầm quan trọng của lĩnh vực t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng lĩnh vực thực hành cuộc sống của phương pháp giáo dục Montessori trong giáo dục trẻ mẫu giáo ở thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú YênTạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 25 (2020), 5-12 5 ỨNG DỤNG LĨNH VỰC THỰC HÀNH CUỘC SỐNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MONTESSORI TRONG GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO Ở THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN Nguyễn Việt Thúy Hằng*, Nguyễn Tấn Khôi Trường Đại học Phú Yên Ngày nhận bài: 09/04/2020; ngày nhận đăng: 10/09/2020Tóm tắt Trong phương pháp Giáo dục Montessori gồm có năm lĩnh vực nhưng lĩnh vực thựchành cuộc sống là một trong những lĩnh vực có tầm ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình giáo dụctrẻ. Bài viết đi sâu phân tích tầm quan trọng của lĩnh vực thực hành cuộc sống. Đây là cơ sở đểgiúp trẻ rèn luyện kỹ năng sống, rèn luyện đức tính tự lập, giúp trẻ có khả năng tự lập từ rất sớm. Từ khóa: Lĩnh vực thực hành cuộc sống; Ứng dụng; Phương pháp giáo dụcMontessori; trẻ mẫu giáo1. Mở đầu đến 6 tuổi. Hiện nay, phương pháp giáo dục 2. Nội dung nghiên cứu(PPGD) Montessori là một trong những 2.1. Phương pháp Giáo dục MontessoriPPGD được đa số phụ huynh lựa chọn để PPGD Montessori là một PPGDgiáo dục con nhỏ trong suốt khoảng thời trẻ dựa trên nghiên cứu và kinh nghiệm củagian từ 0 đến 6 tuổi. PPGD Montessori là bác sĩ và nhà GD Ý Maria Montessori (1870–một trong những PPGD được đánh giá rất 1952). Đây là PPGD đặc biệt dựa vào việccao về tính hiệu quả và chất lượng trong học qua cảm giác. Năm 1907, Montessoriviệc “Giáo dục sớm” cho trẻ ở các trường bắt đầu sự nghiệp GD khi bà được mời tổmầm non (MN), đặc biệt là hệ thống trường chức một trường học ở San Lorenzo, Ý.MN tư thục và quốc tế. Trong giai đoạn này bà đã quan sát thấy Lĩnh vực thực hành cuộc sống là rằng trẻ em hoàn toàn bị cuốn hút bởi cácmột trong năm lĩnh vực của PPGD vật dụng và chất liệu được thiết kế để trợMontessori. Các bài tập thực hành cuộc giúp sự cảm nhận của giác quan. Tiến sĩsống là một phần nội dung lớn và quan Montessori tiếp tục phát triển những sự trợtrọng trong PPGD Montessori vì hiểu một giúp dạy học chuyên biệt được dùng chocách đơn giản và chính xác nhất PPGD những trẻ trong môi trường thích hợp vàMontessori chính là cuộc sống. Nếu trẻ tôn trọng những đặc tính riêng biệt của trẻđược tổ chức thực hiện tốt các bài tập thực (Ngọc Thị Thu Hằng, 2014).hành cuộc sống theo đúng độ tuổi hay nói PPGD Montessori được xây dựngcách khác là đúng giai đoạn “nhạy cảm” dựa trên hai yếu tố: Môi trường và giáocủa trẻ thì lĩnh vực thực hành cuộc sống là viên. Môi trường bao gồm giáo cụ, nhữngphương tiện, là kim chỉ nam cho sự phát chiếc kệ, bàn ghế vừa tầm với trẻ (vật thật,triển toàn diện ở trẻ trong giai đoạn từ 0 mô hình được sắp xếp trật tự, ngăn nắp trên_____________________________ những chiếc kệ xinh xắn, vừa tầm với trẻ).* Email: nguyenvietthuyhang123456@gmail.com Trong môi trường đó trẻ được tự do lựa6 Journal of Science – Phu Yen University, No.25 (2020), 5-12chọn những bộ giáo cụ, công việc mà trẻ Từ những ý nghĩa trên, các bài tập THCScảm thấy thích và hứng thú. Trẻ kiên trì được coi là phương tiện cho sự phát triểnthực hiện công việc theo cách của mình và toàn diện, không chỉ tạo điều kiện cho trẻđích đến là kết quả thực tế của sản phẩm, được phát triển một cách tốt nhất mà cònlàm cho trẻ có thể thõa mãn nhu cầu khám tạo nên một xã hội công bằng cho trẻ, sẽphá, trải nghiệm, từ đó trẻ tự rút ra bài học không còn chỗ cho sự phân biệt xã hội vàcho bản thân. Giáo viên là người tạo dựng giới tính. Chúng giúp trẻ đặt nền tảng chomôi trường, hướng dẫn và quan sát trẻ hoạt một sự phát triển rộng hơn và sâu hơn.động. Thông qua quan sát giáo viên đánh 2.3. Tầm quan trọng của lĩnh vực t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực hành cuộc sống Phương pháp giáo dục Montessori Trẻ mẫu giáo Quá trình giáo dục trẻ Tính tự lập của trẻ mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
8 trang 59 0 0
-
Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm
4 trang 50 1 0 -
14 trang 45 0 0
-
Giáo trình Giao tiếp với trẻ em: Phần 2
71 trang 39 0 0 -
27 trang 31 0 0
-
102 trang 31 0 0
-
Tiểu luận: Đánh giá tính tích cực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học
19 trang 29 0 0 -
Giáo trình Mĩ thuật - Tập một (Những vấn đề chung về nghệ thuật tạo hình): Phần 1
99 trang 28 0 0 -
Bé hoạt động và suy nghĩ như thế nào? - TS. Nguyễn Quang Hùng
120 trang 28 0 0