Ứng dụng màng lọc sinh học trong công nghệ xử lý nước
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.79 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, màng lọc sinh học có thể loại bỏ chất ô nhiễm và vi sinh vật rất triệt để nên hiện nay được xem là công nghệ triển vọng nhất để xử lý cấp cũng như nước thải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng màng lọc sinh học trong công nghệ xử lý nướcThông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2014 104 ỨNG DỤNG MÀNG LỌC SINH HỌC TRONG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC ThS. Trần Thị Tuyết Trinh Khoa Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: Nước sạch và ô nhiễm môi trường luôn luôn là vấn đề trọng tâm trong sự phát triển kinh tế xã hội. Diễn biến phức tạp của khí hậu, sự phân bố lại nguồn nước, khan hiếm nguồn nước và đặc biệt tình trạng ô nhiễm nguồn nước kéo theo hàng loạt hệ quả nghiêm trọng tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống con người. Song song với quy hoạch và quản lý tốt nguồn nước, cải tiến công nghệ xử lý nước không những cấp thiết để đảm bảo phát triển bền vững mà còn mở ra những tầm nhìn mới trong công nghệ nước tinh khiết, tái sử dụng nước và bảo vệ môi trường. Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, màng lọc sinh học có thể loại bỏ chất ô nhiễm và vi sinh vật rất triệt để nên hiện nay được xem là công nghệ triển vọng nhất để xử lý cấp cũng như nước thải. Từ khóa: Màn lọc sinh học, xử lý nước, MBR.1. Nội dung cấu tạo dạng sợi rỗng liên kết với nhau, Bể lọc sinh học bằng màng – MBR giống như một màng lọc với các lỗ lọclà viết tắt cụm từ Membrance Bio Reator rất nhỏ mà vi sinh vật không có khảtrong đó màng lọc sinh học là vật liệu có năng xuyên qua. Mặt cắt ngang Bề mặt Hình 1. Mặt cắt màng lọc Tùy thuộc vào kích thước của lỗ nano (Nanofiltration – NF), siêu lọcmàng và phương pháp lọc có các loại (Ultrafiltration – UF), lọc tinhmàng lọc đó là màng lọc thẩm thấu (Microfiltration – MF).ngược (Reverse Osmosis – RO), lọc Hình 2. Các loại lọc sinh học xử lý nướcThông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2014 105 Bảng1. Đặc điểm xử lý của các loại màng lọc sinh học Kích thước Áp suất làm Chi phí TT Tên Khả năng xử lý lỗ rỗng (µm) việc (bar) sản xuất Độ đục, chất lơ lửng, huyền phù, chất keo, men, phân tử, 1 MF 0,1 – 1,0 1 – 8,6 vi khuẩn hoặc chất rắn hòa Thấp tan có kích thước lớn hơn kích thước lỗ rỗng Như MF, ngoài ra còn giữ được virut, proteins khối Trung 2 UF 0,01 – 0,1 4,8 – 13,8 lượng mol nhỏ, enzymes, bình carbohydrates Như UF, ngoài ra còn giữ được phân tử muối hóa trị 3 NF 0,01 – 0,001 6,9 – 41,4 cao thấp, các chất khoáng, protein, gelatin Gần như hoàn toàn, chỉ còn 4 RO < 0,001 27,6 – 68,9 Rất cao nước nguyên chất Phương pháp lọc màng cho hiệu phẳng rồi xếp chồng lên nhau vớiquả xử lý nước rất cao. Chất lượng nước khoảng cách 0,5 – 3mm để đảm bảosau xử lý BOD < 2.0mg/L; TSS < 2.0 nước thấm qua màng khi chuyển độngmg/L; NH3-N < 1.0mg/L; tổng giữa các khe với vận tốc đủ lớn để tránhPhosphorus < 0.1mg/L; tổng Nitrogen < phân cực nồng độ.3-10mg/L; giảm Coliform > 5-6log;giảm Virus < 4log. Màng lọc sử dụng trong thực tếthường được ghép thành từng đơn vị lọcgọi là mô đun lọc đảm bảo hai yêu cầu:Thứ nhất là cường độ tuần hoàn củanước trên bề mặt màng lọc để loại trừhiện tượng phân cực nồng độ; Thứ hailà tạo ra diện tích tiếp xúc lớn nhất củabề mặt màng với nước trong các thiết bị Hình 3. Mô đun dạng tấmnhỏ gọn, dễ lắp ghép, dễ vận chuyển và 1.2. Mô đun cuộn: Đặt tấm xốp mềmdễ dàng làm sạch màng bằng hóa chất giữa hai tấm màng phẳng, gắn kín bahoặc dùng dòng nước rửa ngược. Trên viền mép, viền thứ tư gắn với ống góp.thị trường hiện nay phổ biến bốn loại Bố trí nhiều cặp như vậy xếp chồng lênmô đun màng lọc như sau: nhau qua tấm đệm mềm sau đó cuộn lại1.1. Mô đun tấm phẳng: Hình thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng màng lọc sinh học trong công nghệ xử lý nướcThông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2014 104 ỨNG DỤNG MÀNG LỌC SINH HỌC TRONG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC ThS. Trần Thị Tuyết Trinh Khoa Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: Nước sạch và ô nhiễm môi trường luôn luôn là vấn đề trọng tâm trong sự phát triển kinh tế xã hội. Diễn biến phức tạp của khí hậu, sự phân bố lại nguồn nước, khan hiếm nguồn nước và đặc biệt tình trạng ô nhiễm nguồn nước kéo theo hàng loạt hệ quả nghiêm trọng tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống con người. Song song với quy hoạch và quản lý tốt nguồn nước, cải tiến công nghệ xử lý nước không những cấp thiết để đảm bảo phát triển bền vững mà còn mở ra những tầm nhìn mới trong công nghệ nước tinh khiết, tái sử dụng nước và bảo vệ môi trường. Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, màng lọc sinh học có thể loại bỏ chất ô nhiễm và vi sinh vật rất triệt để nên hiện nay được xem là công nghệ triển vọng nhất để xử lý cấp cũng như nước thải. Từ khóa: Màn lọc sinh học, xử lý nước, MBR.1. Nội dung cấu tạo dạng sợi rỗng liên kết với nhau, Bể lọc sinh học bằng màng – MBR giống như một màng lọc với các lỗ lọclà viết tắt cụm từ Membrance Bio Reator rất nhỏ mà vi sinh vật không có khảtrong đó màng lọc sinh học là vật liệu có năng xuyên qua. Mặt cắt ngang Bề mặt Hình 1. Mặt cắt màng lọc Tùy thuộc vào kích thước của lỗ nano (Nanofiltration – NF), siêu lọcmàng và phương pháp lọc có các loại (Ultrafiltration – UF), lọc tinhmàng lọc đó là màng lọc thẩm thấu (Microfiltration – MF).ngược (Reverse Osmosis – RO), lọc Hình 2. Các loại lọc sinh học xử lý nướcThông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2014 105 Bảng1. Đặc điểm xử lý của các loại màng lọc sinh học Kích thước Áp suất làm Chi phí TT Tên Khả năng xử lý lỗ rỗng (µm) việc (bar) sản xuất Độ đục, chất lơ lửng, huyền phù, chất keo, men, phân tử, 1 MF 0,1 – 1,0 1 – 8,6 vi khuẩn hoặc chất rắn hòa Thấp tan có kích thước lớn hơn kích thước lỗ rỗng Như MF, ngoài ra còn giữ được virut, proteins khối Trung 2 UF 0,01 – 0,1 4,8 – 13,8 lượng mol nhỏ, enzymes, bình carbohydrates Như UF, ngoài ra còn giữ được phân tử muối hóa trị 3 NF 0,01 – 0,001 6,9 – 41,4 cao thấp, các chất khoáng, protein, gelatin Gần như hoàn toàn, chỉ còn 4 RO < 0,001 27,6 – 68,9 Rất cao nước nguyên chất Phương pháp lọc màng cho hiệu phẳng rồi xếp chồng lên nhau vớiquả xử lý nước rất cao. Chất lượng nước khoảng cách 0,5 – 3mm để đảm bảosau xử lý BOD < 2.0mg/L; TSS < 2.0 nước thấm qua màng khi chuyển độngmg/L; NH3-N < 1.0mg/L; tổng giữa các khe với vận tốc đủ lớn để tránhPhosphorus < 0.1mg/L; tổng Nitrogen < phân cực nồng độ.3-10mg/L; giảm Coliform > 5-6log;giảm Virus < 4log. Màng lọc sử dụng trong thực tếthường được ghép thành từng đơn vị lọcgọi là mô đun lọc đảm bảo hai yêu cầu:Thứ nhất là cường độ tuần hoàn củanước trên bề mặt màng lọc để loại trừhiện tượng phân cực nồng độ; Thứ hailà tạo ra diện tích tiếp xúc lớn nhất củabề mặt màng với nước trong các thiết bị Hình 3. Mô đun dạng tấmnhỏ gọn, dễ lắp ghép, dễ vận chuyển và 1.2. Mô đun cuộn: Đặt tấm xốp mềmdễ dàng làm sạch màng bằng hóa chất giữa hai tấm màng phẳng, gắn kín bahoặc dùng dòng nước rửa ngược. Trên viền mép, viền thứ tư gắn với ống góp.thị trường hiện nay phổ biến bốn loại Bố trí nhiều cặp như vậy xếp chồng lênmô đun màng lọc như sau: nhau qua tấm đệm mềm sau đó cuộn lại1.1. Mô đun tấm phẳng: Hình thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Màng lọc sinh học Xử lý nước Vi sinh vật Công nghệ xử lý nước Công nghệ nước tinh khiếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 311 2 0 -
ĐỀ TÀI: XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN
21 trang 249 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 132 0 0 -
67 trang 94 1 0
-
35 trang 86 0 0
-
96 trang 78 0 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 78 0 0 -
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 75 0 0