Ứng dụng mô hình robot vào giáo dục STEM trong các trường trung học phổ thông
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu về việc áp dụng các mô hình Robot vào chương trình giáo dục STEM (Science, Technology, Engineering, Math) cho đối tượng là học sinh Trung học Phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình robot vào giáo dục STEM trong các trường trung học phổ thông Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 57 (04/2020) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 47 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ROBOT VÀO GIÁO DỤC STEM TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGAPPLICATION OF ROBOTICS FOR HIGH SCHOOLS’ STEM EDUCATION Ngô Văn Thuyên, Lê Mỹ Hà, Lê Thị Hồng Nhung, Vũ Thị Thanh Thảo Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, Việt Nam Ngày toà soạn nhận bài 02/3/2020, ngày phản biện đánh giá 20/3/2020, ngày chấp nhận đăng 10/4/2020TÓM TẮT Trong bài báo này, nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu về việc áp dụng các mô hình Robotvào chương trình giáo dục STEM (Science, Technology, Engineering, Math) cho đối tượng làhọc sinh Trung học Phổ thông. Nghiên cứu được thực nghiệm trên các cơ sở giáo dục tại thànhphố Hồ Chí Minh và các khảo sát được thực hiện trên ý kiến phản hồi của các nhóm học sinhkhác nhau. Trong nghiên cứu này, các khảo sát kiến thức chung ban đầu về STEM bằng bộ câuhỏi được gửi đến các học sinh thông qua các công cụ trực tuyến. Các buổi huấn luyện và thựchành trên các mô hình Robot được triển khai đến các nhóm học sinh. Học sinh được hướng dẫntừ cơ bản về Robot, kết cấu cơ khí, kết nối phần điện, cách lập trình những chức năng cơ bảncho đến thực hiện các tác vụ phức tạp. Trong quá trình thực hành học sinh được khuyến khíchtham gia vào các cuộc thi nhỏ giữa các nhóm. Một khảo sát bằng bộ câu hỏi thông qua công cụtrực tuyến và các câu hỏi vấn đáp trực tiếp được thực hiện sau buổi huấn luyện và thực hành.Từ kết quả của thu nhận được qua nghiên cứu này cho thấy việc áp dụng các mô hình Robotvào giảng dạy đã giúp học sinh làm quen và tiếp thu tốt những chủ đề hay môn học có liên quanđến STEM. Việc sử dụng Robot còn tạo ảnh hưởng rất tích cực đến thái độ học tập của học sinhvới các môn học STEM và còn có khả năng thay đổi định hướng nghề nghiệp ở học sinh.Từ khóa: Mô hình Robot, giáo dục STEM, Trung học Phổ thông, Định hướng nghề nghiệpABSTRACT In this paper, the authors perform research on the application of robot models in STEMeducational programs (Science, Technology, Engineering, Math) for high school students. Theresearch was conducted on educational institutions in Ho Chi Minh City and the surveys wereconducted on the feedback of different groups of students. In this study, initial generalknowledge surveys about STEM using questionnaires were sent to students through onlinetools. Training and practice sessions on Robot models are carried out to groups of students.Students are guided from basic robotics, mechanical construction, electrical connection,programming of basic functions and performing complex tasks. During practice students areencouraged to participate in small competitions between groups. A questionnaire survey viaonline tools and direct questions are conducted after the training and practice. The results ofthis study show that the application of Robot models in teaching has helped students tobecome familiar with topics or subjects related to STEM. The use of Robot on training coursealso has a positive influence on students learning attitude with STEM subjects and also hasthe ability to change career orientation in students.Keywords: Robot model, STEM education, High school, Career orientation các trường đại học chuyên về kỹ thuật và1. GIỚI THIỆU công nghệ. Nhưng nhiều nghiên cứu đã chỉ ra Hiện nay, tại Việt Nam, phần lớn giáo rằng, giáo dục STEM sẽ phát huy hiệu quảdục STEM chỉ được tập trung giảng dạy ở cao hơn nếu như được bắt đầu sớm hơn trong Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 57 (04/2020) 48 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minhquá trình học tập của học sinh [1], [2]. Việc thân các giả thuyết về cách sự vật hoạt độngtiếp xúc sớm với công nghệ, kỹ thuật, công và kiểm chứng trên mô hình Robot thực tế.việc lập trình giúp cho học sinh có thể tự Mặc dù những lợi điểm đã nêu, qua khảokhám phá chính tiềm năng của bản thân và tự sát, vẫn có rất ít nghiên cứu trong nước đượcđịnh hướng được con đường sự nghiệp của xây dựng về giáo dục STEM trong giảng dạymình [3]. Đối tượng mà nhóm tác giả hướng bậc Trung học Phổ thông. Nghiên cứu này tậpđến là học sinh cấp Trung học Phổ thông, vì trung khảo sát sự hiệu quả của việc áp dụngđây là nhóm đối tượng có đủ khả năng, kiến các mô hình Robot đơn giản vào việc giảngthức để tiếp thu các công nghệ, kỹ thuật tiên dạy giáo dục STEM với đối tượng là học sinhtiến của giáo d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình robot vào giáo dục STEM trong các trường trung học phổ thông Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 57 (04/2020) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 47 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ROBOT VÀO GIÁO DỤC STEM TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGAPPLICATION OF ROBOTICS FOR HIGH SCHOOLS’ STEM EDUCATION Ngô Văn Thuyên, Lê Mỹ Hà, Lê Thị Hồng Nhung, Vũ Thị Thanh Thảo Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, Việt Nam Ngày toà soạn nhận bài 02/3/2020, ngày phản biện đánh giá 20/3/2020, ngày chấp nhận đăng 10/4/2020TÓM TẮT Trong bài báo này, nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu về việc áp dụng các mô hình Robotvào chương trình giáo dục STEM (Science, Technology, Engineering, Math) cho đối tượng làhọc sinh Trung học Phổ thông. Nghiên cứu được thực nghiệm trên các cơ sở giáo dục tại thànhphố Hồ Chí Minh và các khảo sát được thực hiện trên ý kiến phản hồi của các nhóm học sinhkhác nhau. Trong nghiên cứu này, các khảo sát kiến thức chung ban đầu về STEM bằng bộ câuhỏi được gửi đến các học sinh thông qua các công cụ trực tuyến. Các buổi huấn luyện và thựchành trên các mô hình Robot được triển khai đến các nhóm học sinh. Học sinh được hướng dẫntừ cơ bản về Robot, kết cấu cơ khí, kết nối phần điện, cách lập trình những chức năng cơ bảncho đến thực hiện các tác vụ phức tạp. Trong quá trình thực hành học sinh được khuyến khíchtham gia vào các cuộc thi nhỏ giữa các nhóm. Một khảo sát bằng bộ câu hỏi thông qua công cụtrực tuyến và các câu hỏi vấn đáp trực tiếp được thực hiện sau buổi huấn luyện và thực hành.Từ kết quả của thu nhận được qua nghiên cứu này cho thấy việc áp dụng các mô hình Robotvào giảng dạy đã giúp học sinh làm quen và tiếp thu tốt những chủ đề hay môn học có liên quanđến STEM. Việc sử dụng Robot còn tạo ảnh hưởng rất tích cực đến thái độ học tập của học sinhvới các môn học STEM và còn có khả năng thay đổi định hướng nghề nghiệp ở học sinh.Từ khóa: Mô hình Robot, giáo dục STEM, Trung học Phổ thông, Định hướng nghề nghiệpABSTRACT In this paper, the authors perform research on the application of robot models in STEMeducational programs (Science, Technology, Engineering, Math) for high school students. Theresearch was conducted on educational institutions in Ho Chi Minh City and the surveys wereconducted on the feedback of different groups of students. In this study, initial generalknowledge surveys about STEM using questionnaires were sent to students through onlinetools. Training and practice sessions on Robot models are carried out to groups of students.Students are guided from basic robotics, mechanical construction, electrical connection,programming of basic functions and performing complex tasks. During practice students areencouraged to participate in small competitions between groups. A questionnaire survey viaonline tools and direct questions are conducted after the training and practice. The results ofthis study show that the application of Robot models in teaching has helped students tobecome familiar with topics or subjects related to STEM. The use of Robot on training coursealso has a positive influence on students learning attitude with STEM subjects and also hasthe ability to change career orientation in students.Keywords: Robot model, STEM education, High school, Career orientation các trường đại học chuyên về kỹ thuật và1. GIỚI THIỆU công nghệ. Nhưng nhiều nghiên cứu đã chỉ ra Hiện nay, tại Việt Nam, phần lớn giáo rằng, giáo dục STEM sẽ phát huy hiệu quảdục STEM chỉ được tập trung giảng dạy ở cao hơn nếu như được bắt đầu sớm hơn trong Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 57 (04/2020) 48 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minhquá trình học tập của học sinh [1], [2]. Việc thân các giả thuyết về cách sự vật hoạt độngtiếp xúc sớm với công nghệ, kỹ thuật, công và kiểm chứng trên mô hình Robot thực tế.việc lập trình giúp cho học sinh có thể tự Mặc dù những lợi điểm đã nêu, qua khảokhám phá chính tiềm năng của bản thân và tự sát, vẫn có rất ít nghiên cứu trong nước đượcđịnh hướng được con đường sự nghiệp của xây dựng về giáo dục STEM trong giảng dạymình [3]. Đối tượng mà nhóm tác giả hướng bậc Trung học Phổ thông. Nghiên cứu này tậpđến là học sinh cấp Trung học Phổ thông, vì trung khảo sát sự hiệu quả của việc áp dụngđây là nhóm đối tượng có đủ khả năng, kiến các mô hình Robot đơn giản vào việc giảngthức để tiếp thu các công nghệ, kỹ thuật tiên dạy giáo dục STEM với đối tượng là học sinhtiến của giáo d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình Robot Giáo dục STEM Trung học Phổ thông Định hướng nghề nghiệp Kết cấu cơ khí Kết nối phần điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học STEM chủ đề Chế tạo chất chỉ thị màu từ thiên nhiên
17 trang 178 1 0 -
5 trang 112 0 0
-
61 trang 96 0 0
-
65 trang 85 0 0
-
11 trang 84 0 0
-
178 trang 74 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
7 trang 51 0 0
-
7 trang 50 0 0
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 6: Định hướng và phát triển nghề nghiệp
19 trang 47 1 0 -
Phía sau những nghề 'lung linh'
3 trang 45 0 0 -
Báo cáo học phần: Định hướng nghề nghiệp
50 trang 44 0 0 -
10 trang 43 0 0
-
Giáo dục hướng nghiệp thời 4.0: Phần 2
138 trang 42 0 0 -
115 trang 42 0 0
-
48 trang 40 0 0
-
Ứng dụng M-Learning vào dạy học toán ở trường Trung học phổ thông
3 trang 39 0 0 -
Ứng dụng bộ điều khiển Self tuning fuzzy PI điều khiển omni directional mobile robot
4 trang 38 0 0 -
Vì sao sinh viên mới tốt nghiệp khó tìm được việc làm phù hợp
0 trang 37 0 0