Ứng dụng mô hình Swat đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến dòng chảy lũ trạm Đồng Trăng, lưu vực sông Cái Nha Trang tỉnh Khánh Hòa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 482.33 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày về việc ứng dụng mô hình Swat đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến dòng chảy lũ trạm Đồng Trăng, lưu vực sông Cái Nha Trang tỉnh Khánh Hòa, nghiên cứu dược đã tiến hành thiết lập mô hình SWAT, hiệu chỉnh và kiểm định với chuỗi số liệu thực đo ngày tương ứng từ ngày 1/9 đến ngày 31/12/2003 và từ ngày 1/9 đến ngày 31/12/2009 tại trạm Đồng Trăng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình Swat đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến dòng chảy lũ trạm Đồng Trăng, lưu vực sông Cái Nha Trang tỉnh Khánh HòaBÀI BÁO KHOA HỌCỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNGCỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN DÒNG CHẢY LŨ TRẠMĐỒNG TRĂNG, LƯU VỰC SÔNG CÁI NHA TRANGTỈNH KHÁNH HÒANguyễn Thị Phương1, Trịnh Phương Thảo2, Trần Ngọc Anh2,Nguyễn Xuân Hiển1, Bùi Văn Chanh3Tóm tắt: Mô hình SWAT được ứng dụng mô phỏng sự thay đổi dòng chảy mùa lũ tại trạm ĐồngTrăng, sông Cái Nha Trang tỉnh Khánh Hòa dưới tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) trongtương lai. Dòng chảy mùa lũ trạm Đồng Trăng trong tương lai nhìn chung có xu hướng tăng. Theokịch bản RCP 4.5, mùa lũ bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc tháng 12, không thay đổi so với giai đoạnnền. Vào giữa thế kỷ, tổng lượng dòng chảy mùa lũ tăng khoảng 15,3% và tăng khoảng 14,8% ở cuốithế kỷ. Thời gian xuất hiện tháng lũ lớn nhất không thay đổi so với giai đoạn nền (vào tháng 12).Theo kịch bản RCP 8.5, dòng chảy mùa lũ có xu hướng tăng trong suốt thế kỷ XXI, tổng lượng dòngchảy mùa lũ tăng khoảng 19,6% vào giữa thế kỷ, và đến khoảng 27,2% vào cuối thế kỷ. Mùa lũ bắtđầu từ tháng 9 và kết thúc tháng 12 không thay đổi so với giai đoạn nền. Thời gian tháng lũ lớn nhấtxuất hiện trùng với giai đoạn nền (vào tháng 12) trong suốt thế kỷ XXI.Từ khóa: Tác động của biến đổi khí hậu, dòng chảy lũ, sông Cái Nha Trang, SWAT.Ban Biên tập nhận bài: 08/09 /2017 Ngày phản biện xong: 12/10/2017 Ngày đăng bài: 25/10/20171. Giới thiệu chungSông Cái Nha Trang (còn có tên gọi là sôngPhú Lộc, sông Cù) là sông lớn nhất tỉnh KhánhHòa có chiều dài khoảng 79 km, tuy ngắn nhưnggiữ vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triểnkinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa. Tuy nhiên,trong những năm gần đây, tác động của thiên tailũ lụt và biến đổi khí hậu (BĐKH) đã gây ranhững hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đờisống kinh tế và xã hội của người dân trên lưuvực, đặc biệt là khu vực Thành phố Nha Trangphía dưới hạ lưu. Dòng chảy mùa lũ trên cácsông tỉnh Khánh Hòa có xu hướng giảm trongnhững năm gần đây, số trận lũ ngày càng ít,những năm xuất hiện ít lũ và mực nước đỉnh lũthấp ngày càng nhiều. Xen kẽ những năm cóđỉnh lũ thấp lại có những năm có đỉnh lũ cao,giữa năm 2002 và 2004 là hai năm có mực nước1Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biếnđổi khí hậu2Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại họcQuốc gia Hà Nội3Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực Nam TrungBộEmail: phuong.kttv88@gmail.comđỉnh lũ năm rất thấp thì xen vào đó là năm 2003có mực nước đỉnh lũ rất cao, năm 2006 và 2012là năm có đỉnh lũ năm rất thấp thì năm 2009 lạixuất hiện lũ lịch sử. Như vậy dòng chảy lũ càngvề sau càng không ổn định, có những năm mựcnước đỉnh lũ năm rất thấp, xen kẽ vào đó cónhững năm xuất hiện mực nước đỉnh lũ năm rấtcao, tần suất xuất hiện sự bất ổn định dòng chảylũ ngày càng nhiều. Đây là một trong những biểuhiện của tác động BĐKH đến dòng chảy lũ,những trận mưa lớn tập trung trong thời gianngắn xuất hiện càng nhiều nên trận lũ lớn xuấthiện nhiều hơn, số trận lũ ngày càng ít đi, mùa lũcó xu hướng ngắn đi. Đặc trưng của BĐKH làtăng tính cực đoan của dòng chảy trong đó códòng chảy lũ thể hiện ngày càng rõ [8]. Cácnghiên cứu trứơc đây, mới chỉ dừng lại ở việcứng dụng mô hình thuỷ văn thông số tập trung đểđánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến dòngchảy cho lưu vực sông Cái Nha Trang. Hiện nay,mô hình thuỷ văn thông số phân bố đã có nhiềutiện ích trong việc mô tả khá tốt tính chất vật lýcủa lưu vực được xây dựng nhằm hỗ trợ đánh giáTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 10 - 201715BÀI BÁO KHOA HỌCtác động của BĐKH, trong đó mô hình SWAT(Soil and Water Assessment Tool) thường đượcứng dụng [4] để đánh giá và dự tính những ảnhhưởng của BĐKH lên dòng chảy lưu vực sông,từ đó làm cơ sở đưa ra các phương án thích ứng.Những năm gần đây ở Việt Nam đã có một sốcông trình nghiên cứu đánh giá tác động củaBĐKH đến lũ lụt cũng như chứng minh hiệu quảcủa SWAT trên nhiều lưu vực [5]. Vì thế, môhình này được sử dụng để đánh giá tác động củaBĐKH đến dòng chảy lũ trạm Đồng Trăng, lưuvực sông Cái Nha Trang tỉnh Khánh Hòa.Nghiên cứu dược đã tiến hành thiết lập mô hìnhSWAT, hiệu chỉnh và kiểm định với chuỗi sốliệu thực đo ngày tương ứng từ ngày 1/9 đếnngày 31/12/2003 và từ ngày 1/9 đến ngày31/12/2009 tại trạm Đồng Trăng. Bộ thông sốcủa mô hình sau khi hiệu chỉnh, kiểm định đượcsử dụng để mô phỏng dòng chảy lũ tại trạmĐồng Trăng lưu vực sông Cái Nha Trang dướitác động của biến đổi khí hậu theo các kịch bảnthay đổi về lượng mưa RCP 4.5 và RCP 8.5 củaBộ Tài nguyên và Môi trường [3].2. Giới thiệu vùng nghiên cứuSông Cái Nha Trang có diện tích lưu vực1.904 km², địa hình lưu vực sông bị chia cắt bởinhiều ngọn núi, khu vực ven biển có những dãyHình 1. Vị trí địa lý lưu vực sông Cái tính đếntrạm Đồng Trăng [9].16TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 10 - 2017núi đâm ngang ra biển.Lưu vực sông nằm trong khu vực khí hậunh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình Swat đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến dòng chảy lũ trạm Đồng Trăng, lưu vực sông Cái Nha Trang tỉnh Khánh HòaBÀI BÁO KHOA HỌCỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNGCỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN DÒNG CHẢY LŨ TRẠMĐỒNG TRĂNG, LƯU VỰC SÔNG CÁI NHA TRANGTỈNH KHÁNH HÒANguyễn Thị Phương1, Trịnh Phương Thảo2, Trần Ngọc Anh2,Nguyễn Xuân Hiển1, Bùi Văn Chanh3Tóm tắt: Mô hình SWAT được ứng dụng mô phỏng sự thay đổi dòng chảy mùa lũ tại trạm ĐồngTrăng, sông Cái Nha Trang tỉnh Khánh Hòa dưới tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) trongtương lai. Dòng chảy mùa lũ trạm Đồng Trăng trong tương lai nhìn chung có xu hướng tăng. Theokịch bản RCP 4.5, mùa lũ bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc tháng 12, không thay đổi so với giai đoạnnền. Vào giữa thế kỷ, tổng lượng dòng chảy mùa lũ tăng khoảng 15,3% và tăng khoảng 14,8% ở cuốithế kỷ. Thời gian xuất hiện tháng lũ lớn nhất không thay đổi so với giai đoạn nền (vào tháng 12).Theo kịch bản RCP 8.5, dòng chảy mùa lũ có xu hướng tăng trong suốt thế kỷ XXI, tổng lượng dòngchảy mùa lũ tăng khoảng 19,6% vào giữa thế kỷ, và đến khoảng 27,2% vào cuối thế kỷ. Mùa lũ bắtđầu từ tháng 9 và kết thúc tháng 12 không thay đổi so với giai đoạn nền. Thời gian tháng lũ lớn nhấtxuất hiện trùng với giai đoạn nền (vào tháng 12) trong suốt thế kỷ XXI.Từ khóa: Tác động của biến đổi khí hậu, dòng chảy lũ, sông Cái Nha Trang, SWAT.Ban Biên tập nhận bài: 08/09 /2017 Ngày phản biện xong: 12/10/2017 Ngày đăng bài: 25/10/20171. Giới thiệu chungSông Cái Nha Trang (còn có tên gọi là sôngPhú Lộc, sông Cù) là sông lớn nhất tỉnh KhánhHòa có chiều dài khoảng 79 km, tuy ngắn nhưnggiữ vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triểnkinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa. Tuy nhiên,trong những năm gần đây, tác động của thiên tailũ lụt và biến đổi khí hậu (BĐKH) đã gây ranhững hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đờisống kinh tế và xã hội của người dân trên lưuvực, đặc biệt là khu vực Thành phố Nha Trangphía dưới hạ lưu. Dòng chảy mùa lũ trên cácsông tỉnh Khánh Hòa có xu hướng giảm trongnhững năm gần đây, số trận lũ ngày càng ít,những năm xuất hiện ít lũ và mực nước đỉnh lũthấp ngày càng nhiều. Xen kẽ những năm cóđỉnh lũ thấp lại có những năm có đỉnh lũ cao,giữa năm 2002 và 2004 là hai năm có mực nước1Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biếnđổi khí hậu2Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại họcQuốc gia Hà Nội3Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực Nam TrungBộEmail: phuong.kttv88@gmail.comđỉnh lũ năm rất thấp thì xen vào đó là năm 2003có mực nước đỉnh lũ rất cao, năm 2006 và 2012là năm có đỉnh lũ năm rất thấp thì năm 2009 lạixuất hiện lũ lịch sử. Như vậy dòng chảy lũ càngvề sau càng không ổn định, có những năm mựcnước đỉnh lũ năm rất thấp, xen kẽ vào đó cónhững năm xuất hiện mực nước đỉnh lũ năm rấtcao, tần suất xuất hiện sự bất ổn định dòng chảylũ ngày càng nhiều. Đây là một trong những biểuhiện của tác động BĐKH đến dòng chảy lũ,những trận mưa lớn tập trung trong thời gianngắn xuất hiện càng nhiều nên trận lũ lớn xuấthiện nhiều hơn, số trận lũ ngày càng ít đi, mùa lũcó xu hướng ngắn đi. Đặc trưng của BĐKH làtăng tính cực đoan của dòng chảy trong đó códòng chảy lũ thể hiện ngày càng rõ [8]. Cácnghiên cứu trứơc đây, mới chỉ dừng lại ở việcứng dụng mô hình thuỷ văn thông số tập trung đểđánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến dòngchảy cho lưu vực sông Cái Nha Trang. Hiện nay,mô hình thuỷ văn thông số phân bố đã có nhiềutiện ích trong việc mô tả khá tốt tính chất vật lýcủa lưu vực được xây dựng nhằm hỗ trợ đánh giáTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 10 - 201715BÀI BÁO KHOA HỌCtác động của BĐKH, trong đó mô hình SWAT(Soil and Water Assessment Tool) thường đượcứng dụng [4] để đánh giá và dự tính những ảnhhưởng của BĐKH lên dòng chảy lưu vực sông,từ đó làm cơ sở đưa ra các phương án thích ứng.Những năm gần đây ở Việt Nam đã có một sốcông trình nghiên cứu đánh giá tác động củaBĐKH đến lũ lụt cũng như chứng minh hiệu quảcủa SWAT trên nhiều lưu vực [5]. Vì thế, môhình này được sử dụng để đánh giá tác động củaBĐKH đến dòng chảy lũ trạm Đồng Trăng, lưuvực sông Cái Nha Trang tỉnh Khánh Hòa.Nghiên cứu dược đã tiến hành thiết lập mô hìnhSWAT, hiệu chỉnh và kiểm định với chuỗi sốliệu thực đo ngày tương ứng từ ngày 1/9 đếnngày 31/12/2003 và từ ngày 1/9 đến ngày31/12/2009 tại trạm Đồng Trăng. Bộ thông sốcủa mô hình sau khi hiệu chỉnh, kiểm định đượcsử dụng để mô phỏng dòng chảy lũ tại trạmĐồng Trăng lưu vực sông Cái Nha Trang dướitác động của biến đổi khí hậu theo các kịch bảnthay đổi về lượng mưa RCP 4.5 và RCP 8.5 củaBộ Tài nguyên và Môi trường [3].2. Giới thiệu vùng nghiên cứuSông Cái Nha Trang có diện tích lưu vực1.904 km², địa hình lưu vực sông bị chia cắt bởinhiều ngọn núi, khu vực ven biển có những dãyHình 1. Vị trí địa lý lưu vực sông Cái tính đếntrạm Đồng Trăng [9].16TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 10 - 2017núi đâm ngang ra biển.Lưu vực sông nằm trong khu vực khí hậunh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình Swat Biến đổi khí hậu Dòng chảy lũ Lưu vực sông Cái Thiết lập mô hình SWATGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 180 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 178 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 163 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0